Bài giảng Đại số 10 - Ôn tập Dấu nhị thức bậc nhất
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 10 - Ôn tập Dấu nhị thức bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại số 10 - Ôn tập Dấu nhị thức bậc nhất

ÔN TẬP DẤU NHỊ THỨC BẬC NHẤT BẢNG XÉT DẤU b x − −a + f(x) Trái dấu a 0 Cùng dấu a II. BÀI TẬP ÁP DỤNG 1. XÉT DẤU NHỊ THỨC a. f(x) = 3x + 3 b. g(x) = -2x + 6 2. XÉT DẤU TÍCH THƯƠNG CÁC NHỊ THỨC Bước1:Tìm nghiệm từng nhị thức Bước2: Lập bảng xét dấu Trong đó dòng đầu tiên là giá trị của biến x sắp theo thứ tự tăng dần . Các dòng tiếp theo chỉ dấu các nhị thức bậc nhất. Dòng cuối cùng là dấu của f(x) Bước 3: Dựa vào Bảng xét dấu kết luận b)g ( x )= ( − 2 x + 3)( x − 2)( x + 4) •−+= =230xx3 2 •−= =xx202 •xx +4 = 0 =− 4 3. ÁP DỤNG VÀO GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH 3.1. BẤT PHƯƠNG TRÌNH TÍCH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC ❖ Phương pháp giải Bước 1: Đưa bất phương trình về dạng f(x) 0 (hoặc f(x) 0 ; f(x)>0; f(x)<0) Bước 2: Lập bảng xét dấu f(x) Bước 3: Từ bảng xét dấu, dựa vào dấu của BPT suy ra tập nghiệm. 1. BẤT PHƯƠNG TRÌNH TÍCH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC 35 Ví dụ : Giải bất phương trình xx−−221 Giải: ❖ Phương pháp giải Bước 1: Đưa bất phương trình về dạng f(x) 0 (hoặc f(x) 0 ; f(x)>0; f(x)<0) 35 35 − 0 xx−−2 2 1 xx−−221 Bước 2: Lập bảng xét dấu f(x) 3(21)5(2)xx−−− Bước 3: Từ bảng xét dấu của f(x) suy ra nghiệm0 của bất phương (2)(21)xx−−trình x + 7 0 (xx−− 2)(2 1) BÀI TẬP VỀ NHÀ Giải các bất phương trình 25 a) xx−−121 24x − b)0 x +1 c)(23)(42x +− x)0
File đính kèm:
bai_giang_dai_so_10_on_tap_dau_nhi_thuc_bac_nhat.ppt