Bài giảng Đại số Lớp 10 - Tiết 44+47+48+49
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 10 - Tiết 44+47+48+49", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại số Lớp 10 - Tiết 44+47+48+49
Ngày soạn 4/5/2020 Tiết 47 . BÀI TẬP CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: + Cũng cố các kiến thức đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác, cung lượng giác, góc lượng giác, độ và rađian. 2. Về kỹ năng: + Xác định cung lượng giác, góc lượng giác khi biết điểm đầu và điểm cuối.v.v., chuyển đổi thành thạo giá trị góc: từ độ sang rađian và ngược lại + Xác định được giá trị của 1 góc khi biết sô đo của nó. + Xác định được điểm đầu,điểm cuối của 1 cung lượng giác. 3. Thái độ: + Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm + Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn 4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh: - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. - Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình. - Năng lực tính toán. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: + Soạn KHBH; + Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, . 2. Chuẩn bị của HS: + Đọc trước bài; + Làm BTVN; + Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được GV giao từ tiết trước. + Kê bàn để ngồi học theo nhóm; + Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng, . III. Chuổi các hoạt động học. A. KHỞI ĐỘNG 1.Mục tiêu: Ôn tập lại kiến thức lý thuyết cảu các tiết trước bằng các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận 2.Nội dung, phương thức tổ chức: Chuyển giao: Gv đặt câu hỏi hs trả lời 2. Bài cũ: 1. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai: (A) Số đo cung tròn phụ thuộc bán kính của nó; (B) Độ dài cung tròn tỉ lệ với số đo cung đó; (C) Độ dài cung tròn tỉ lệ với bán kính của nó; (D) Nếu Ou, Ov là hai tia đối nhau thì số đo các góc lượng giác Ou,Ov là 2k 1 , k Z . 2. Điền vào ô trống trong bảng Số đo độ 600 2400 31000 Số đo rad 3 16 4 3 C.LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Bài tập 1 BT1. Coi kim giờ đồng hồ là tia Ou, kim phút là tia Ov. Hãy tìm số đo của các góc lượng giác Ou,Ov khi đồng hồ chỉ 3h, 4h, 9h, 10h? Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Theo nhóm thảo luận và giải bài - Giao nhiệm vụ theo nhóm cho HS - Trình bày bài giải theo nhóm - Điều khiển HS giải bài Ngày soạn 9/5/2020 Tiết 48: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm vững định nghĩa các giá trị lượng giác của cung . - Nắm vững các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản. - Nắm vững mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt. 2. Kỹ năng: - Tính được các giá trị lượng giác của các góc. - Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác. - Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. - Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa. - Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết qui lạ về quen. 4. Đinh hướng phát triển năng lực: - Năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác, năng lực tính toán. - Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: - Thiết bị dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu, máy tính, bảng tương tác, đèn chiếu, - SGK, Chuẩn kiến thức kĩ năng, Giáo án. - Thiết kế hoạt động học tập hợp tác cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học. 2. Học sinh: - SGK, Vở ghi. - Ôn tập phần giá trị lượng giác của góc 0 180 . III. Chuỗi các hoạt động học + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm, ghi nhận và tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt nhất. Động viên các nhóm còn lại tích cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo. -Ở câu hỏi phiếu học tập số 1.3 và 1.4, HS sẽ vướng mắc không trả lời được ý B, D Đây là động cơ tìm hiểu nội dung bài mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Định nghĩa: 1. Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa giá trị lượng giác của một cung 2. Nội dung, phương thức tổ chức Chuyển giao: GV đặt câu hỏi, hs thảo luận trả lời. a) Tiếp cận (khởi động) * GV chiếu hình ảnh: H1. Nhắc lại khái niệm giá trị lượng giác của góc 0 180 . + Thực hiện: - HS đưa ra phương án trả lời bằng cách đứng tại chỗ. - Giáo viên quan sát, theo dõi và nhận xét. Đ1. Các giá trị lượng giác của góc là: sin , cos , tan , cot . sin y0 cos x0 Trong đó: sin y0, cos x0, tan x0 0 ,cot y0 0 cos x0 sin y0 . * GV chiếu phiếu học tập số 1.1 và phiếu học tập số 1.3: H2. Dựa vào kết quả của phiếu học tập số 1 và kiến thức vừa ôn lại, em hãy tính B cos 405 ? + Thực hiện: - HS đưa ra phương án trả lời bằng cách đứng tại chỗ. - Giáo viên quan sát, theo dõi và nhận xét. 2 Đ2. B cos 405 . 2 * GV chiếu phiếu học tập số 1.2 và phiếu học tập số 1.4: H3. Dựa vào kết quả của phiếu học tập số 2 và kiến thức vừa ôn lại, em hãy tính 25 D sin ? 4 23 2 1 sin , cos 240 , tan 405 1. 4 2 2 Hoạt động 2. Hệ quả: a) Tiếp cận (khởi động) GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm các phiếu học tập sau: Chia lớp thành 4 nhóm. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.1 - Xác định điểm cuối của cung và cung k2 k ¢ ? - So sánh giá trị sin và sin k2 ? - So sánh giá trị cos và cos k2 ?. Trả lời: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.2 - Dựa vào đường tròn lượng giác, hãy nhận xét OH , OK thuộc khoảng nào? - Từ kết quả trên em hãy chỉ ra giá trị sin thuộc tập hợp nào, giá trị cos thuộc tập hợp nào? Trả lời: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.3 5) Dấu của các giá trị lượng giác của góc phụ thuộc vào vị trí điểm cuối của cung ¼AM trên đường tròn lượng giác. Bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác: Góc phần tư I II III IV Giá trị lượng giác cos + - - + sin + + - - tan + - + - cot + - + - c) Củng cố 23 * GV yêu cầu HS tính nhanh: sin , cos 1110 ? 4 * Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. Hướng dẫn giải: 23 2 sin sin 6 sin . 4 4 4 2 3 cos1110 cos 30 3.360 cos30 . 2 Hoạt động 3 Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt: a) Tiếp cận (khởi động) * GV chiếu slide nội dung sau: 0 6 4 3 2 sin cos tan cot * GV yêu cầu HS đứng tại chỗ điền các giá trị vào bảng. b) Hình thành Từ kết quả hoạt động của HS, GV nêu bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt. 0 6 4 3 2 1 2 3 sin 0 1 2 2 2 3 2 1 cos 1 0 2 2 2 Ngày 12/5/2020 Tiết 44. KIỂM TRA MỘT TIẾT I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức: -Đánh giá quá trình lĩnh hội kiến thức của học sinh qua chương vừa học -Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học để giải toán 2. Về Kĩ năng: -Xét dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai -Giải bất phương trình một ẩn 3. Về tư duy,thái độ: -Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. -Làm quen việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV : giáo án, đề và đáp án. - HS : ôn tập chương IV III. PHƯƠNG PHÁP: PP tự luận+trắc nghiệm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV: ĐẠI SỐ LỚP 10 Vận Mức độ Nhận Thông Vận dụng Số Số dụng Bài biết hiểu cao tiết câu Thấp Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Bài:1 Bất phương trình 1 1 Bpt một ấn và hệ Điều kiện một bpt 3 1 một bpt ẩn Hệ bpt 1 1 Bài: 2 Định lý về dấu Dấu nhị thức bậc 1 nhất nhị 3 thưc áp dụng vào bậc 1 nhất giải bpt Bài 3 Bpt Bpt bậc nhất hai 1 1 bậc ẩn nhất hai ẩn Bài 4 Định lý về dấu tam thưc bậc 2 2 1 Dấu hai. tam 4 thức Bpt bậc hai một 1a 1 1b 1 2 bậc ẩn 1 1 1 A. S ( ;6) ( ;5].;B. S ( ;6) [ ;5) ; C. S ( ;6) ( ;5) ;D. 2 2 2 1 S ( ;5) ( ;4) . 2 4x 1 x 5 Câu 14: Tập nghiệm của hệ bất phương trình là: 3x 10 x A. T = (2;5). B. T = (2; 5]. C. T = (2;+ ). D. T = (-8;5]. x 4 Câu 15: Tập nghiệm của bất phương trình là: x 4 x 4 A.T = (- ; 4). ; B. T = (4;+ ).; C. T = . ; D. T = R\{4}. Phần 2: Tự luận (4 điểm) Câu 1:giải bất phương trình (3 điểm) x2 4x 11 a)(x 2)(3 x) 0 b) 2 x2 4 Câu 2: Cho phương trình x2 (m 1)x m2 5m 6 0 Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu. ( 1 điểm ) Đáp án 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 D A C A D C B B A C B A D B C Phần 2: Tự luận CÂU Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 a Giải bất phương trình: (x 2)(3 x) 0 1,0 đ Xét dấu vế trái ta có : x 2 0 x 2 0,25 3 x 0 x 3 Bảng xét dấu vế trái : x -∞ 2 3 +∞ 0,5 x-2 - 0 + | + 3 x + | + 0 - VT - 0 + 0 - 0,.25 VẬy tập nghiệm của bất phương trình là: ;2 3; b x2 4x 11 Giải bất phương trình : 2 x2 4 2,0 đ x2 4x 11 x2 4x 11 2x2 8 Ta có : 2 0 0,25 x2 4 x2 4 x2 4x 3 0 0,25 x2 4 Xét dấu vế trái ta có : x2 4x 3 0 x 1; x 3 0,25 0,25 x2 4 0 x 2; x 2 Bảng xét dấu vế trái : x -∞ -2 1 2 3 +∞ 2 x 4x 3 - | - 0 + | + 0 - 0,5 Ngày 15/5/2020 Tiết 49:GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG(tt) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nắm vững các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản. 2.Kỹ năng: - Tính được các giá trị lượng giác của các góc. - Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác. - Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập. 3.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. - Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa. - Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác, biết qui lạ về quen. 4.Đinh hướng phát triển năng lực: - Năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác, năng lực tính toán. - Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: - Thiết bị dạy học: Phiếu học tập, máy chiếu, máy tính, bảng tương tác, đèn chiếu, - SGK, Chuẩn kiến thức kĩ năng, Giáo án. - Thiết kế hoạt động học tập hợp tác cho học sinh tương ứng với các nhiệm vụ cơ bản của bài học. 2. Học sinh: - SGK, Vở ghi. - Ôn tập phần giá trị lượng giác của góc 0 180 . sin2 cos2 1 1 1 tan2 , k , k ¢ cos2 2 1 1 cot2 , k , k ¢ sin2 k tan .cot 1, , k ¢ 2 c) Củng cố * GV hướng dẫn HS làm ví dụ 1. 3 Ví dụ 1: Cho sin , với . Tính cos . 5 2 Hướng dẫn giải: - Giả thuyết đã cho sin . Vậy để tính cos ta sử dụng công thức nào? sin2 cos2 1 - Em hãy rút công thức tính cos ? cos 1 sin2 - Từ dữ kiện ta rút ra điều gì? 2 cos 0 - GV tổng hợp và trình bày cách gải: 16 Ta có: cos2 1 sin2 25 4 Do đó: cos . 5 Vì nên cos 0. 2 4 Vậy cos . 5 * Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ví dụ 2, 3. 4 3 Ví dụ 2: Cho tan với 2 . Tính sin và cos . 5 2 Hướng dẫn giải: 1 25 Ta có: cos2 . 1 tan2 41 5 Suy ra: cos . 41 3 5 Vì 2 nên cos . 2 41 4 Từ đó: sin tan .cos . 41 Ví dụ 3: Cho k , k ¢ . 2 5 3 Câu 2. Cho góc thỏa mãn cos và . Tính tan . 3 2 3 2 4 2 A. tan . B. tan . C. tan . D. tan . 5 5 5 5 Câu 3. Cho tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây là sai? A+ C B A+ C B A. sin = cos . B. cos = sin . 2 2 2 2 C. sin(A+ B)= sin C. D. cos(A+ B)= cosC. E.MỞ RỘNG 4.1 Vận dụng vào thực tế a) Mục tiêu: củng cố và vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài toán gắn liền với thực tế. b) Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm và trình bày sản phẩm. c) Cách tiến hành: - Gv cho HS hoạt động nhóm. - HS giải và trình bày sản phẩm. - Gv nhận xét và kết luận. Bài toán: Muốn đo chiều cao của Tháp Chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận, người ta lấy hai điểm A và B trên mặt đất có khoảng cách AB = 12m cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai giác kế (hình 1 và hình 2). Chân của giác kế có chiều cao h = 1,3m . Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A1, B1 cùng thẳng hàng · ° với C1 thuộc chiều cao CD của tháp. Người ta đo được DA1C1 = 49 và · ° DB1C1 = 35 . Tính chiều cao CD của tháp đó. (Hình 1) (Hình 2)
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_10_tiet_44474849.docx