Bài giảng Hình học Lớp 10 - Tiết 28, Bài 1: Phương trình đường thẳng (Tiết 2)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 10 - Tiết 28, Bài 1: Phương trình đường thẳng (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học Lớp 10 - Tiết 28, Bài 1: Phương trình đường thẳng (Tiết 2)

Kiểm Tra Bài Cũ 1.Nêu định nghĩa vectơ chỉ phương của đường thẳng 2. Viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm A(3;4) và có vectơ chỉ phương = 2; 1 Trả lời 1. Vectơ được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ nếu ≠ 0 và giá của vectơ song song hoặc trùng với ∆ 2. Đường thẳng ∆ đi qua A(3;4) và nhận = 2; 1 = 3 + 2푡 làm VTCP nên có PTTS là: ቊ = 4 + 푡 3. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng a. Định nghĩa: Vectơ 푛 được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ nếu 푛 ≠ 0 và 푛 vuông góc với vectơ chỉ phương của ∆ n . u ➢ Nhận xét: - Nếu 푛 là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ thì 푛 ≠ 0 cũng là một vectơ pháp tuyến của ∆. Do đó một đường thẳng có vô số vectơ pháp tuyến - Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một vectơ pháp tuyến của nó BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tiết 2) 4. Phương trình tổng quát của đường thẳng a) Định nghĩa: Phương trình + + = 0 với a và b không đồng thời bằng 0 được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng ➢ Nhận xét: Nếu đường thẳng ∆ có phương trình + + = 0 thì ∆ có vectơ pháp tuyến là 푛 = ; và có vectơ chỉ phương là = − ; BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tiết 2) 4. Phương trình tổng quát của đường thẳng a) Định nghĩa: b) Ví dụ: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d a.Đi qua A(1;2) và có VTPT 푛 = 3; 4 b. Đi qua 2 điểm A(2;2) và B(4;3) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đường thẳng 12 − 7 + 5 = 0 không đi qua điểm nào sau đây −5 17 A.(-1;-1) B.(1;1) C. ; 0 D. 1; 12 7 Câu 2: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm đi qua A(3;-1) và B(1;5) A. 3 − + 6 = 0 B.3 + − 8 = 0 C. − + 3 + 6 = 0 D. 3 − + 10 = 0 CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ • Nắm vững định nghĩa vectơ pháp tuyến và PTTQ của đường thẳng. • Phân biệt VTPT và VTCP của đường thẳng. • Học cách viết PTTQ của đường thẳng. • Xem lại các trường hợp đặc biệt của phương trình đường thẳng. • Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 80 sách giáo khoa.
File đính kèm:
bai_giang_hinh_hoc_lop_10_tiet_28_bai_1_phuong_trinh_duong_t.pptx