Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài 4: Đường tròn (Tiết 2) - Nguyễn Thị Trang

ppt 13 Trang tailieuthpt 81
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài 4: Đường tròn (Tiết 2) - Nguyễn Thị Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài 4: Đường tròn (Tiết 2) - Nguyễn Thị Trang

Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài 4: Đường tròn (Tiết 2) - Nguyễn Thị Trang
 Trường THPT LÊ QUÝ ĐÔN_ HÀ TĨNH
 Giáo viên: NGYỄN THỊ TRANG Bài cũ:
 Câu hỏi :Hãy nêu vị trí tương đối 
 giữa đường thẳng và đường tròn O R
 tâm O?
 Có 3 vị trí: 
 O O O
a) Đường thẳng không tiếp b) Đường thẳng tiếp c) Đường thẳng cắt
 xúc với đường tròn xúc với đường tròn đường tròn tại 2 điểm Bài mới:
 1. Phương trình đường tròn
 2. Nhận dạng đường tròn
 3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn
 Đường thẳng : ax + by + c = 0 tiếp xúc với đường tròn
 tâm O(x0, y0), bán kính R d(O, )= R
 ax + by + c
 o o = R
 a2 + b2
 O
 R
 a. Đường tròn (C) có tâm O(1;-2) và bán kính R=5 
 Đường thẳng qua M(6; 8) có phương trình :
 a(x −6)+b(y −8) = 0(a2 +b2 0)
 là tiếp tuyến của (C) d(O, )= R
 Ta có: − 5a −10b
 = 5 a + 2b = a2 +b2
 a2 + b2
 3b2 + 4ba = 0
 b = 0
 4a
 b = −
 3
 Thay b lần lượt vào phương trình trên ta sẽ có 
 2 phương trình tiếp tuyến: 1 : x − 6 = 0
 2 :3x − 4y −16 = 0. Chú ý: có 2 loại tiếp tuyến
 A
 M
 O O
 Tiếp tuyến tại 1 điểm Tiếp tuyến đi qua 1 điểm d. Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) biết tiếp tuyến 
vuông góc với đường thẳng d có phương trình: 
 4x – 3y + 10 = 0 
 Giải
Phương trình đường thẳng vuông
 góc với d có dạng : 1
 3x + 4y + c1 = 0
 là tiếp tuyến của (C) d O, = 5
 1 ( 1) O
 d
 Về nhà hãy biến đổi tiếp
 phần còn lại Bài tập về nhà
Làm các bài tập : . Câu d phần học chính
 . Bài tâp 25, bài 27, bài28

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_bai_4_duong_tron_tiet_2_nguyen_thi.ppt