Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Chủ đề: Phản ứng oxi hóa-khử
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Chủ đề: Phản ứng oxi hóa-khử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Chủ đề: Phản ứng oxi hóa-khử
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 10A4 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ! KIỂM TRA BÀI CŨ: Cho sơ đồ hai phản ứng oxi hóa – khử sau: 1) Fe2O3 + CO → Fe + CO2 2) NH3 + Cl2 → N2 + HCl Xác định chất khử, chất oxi hóa. Viết quá trình khử, quá trình oxi hóa của mỗi phản ứng. 2 – Các bước thực hiện Lập PTHH của phản ứng oxi hoá – khử sau: Các bước Nội dung VD1: Fe2O3 + CO Fe + CO2 Xác định số oxi hoá của các +3 +2 0 +4 Fe O + CO Fe + CO Bước nguyên tố có số oxi hoá thay 2 3 2 1 đổi. Tìm chất khử, chất oxi +2 +3 C (CO) Ckhử Fe (Fe O ) Coxi hoá hóa 2 3 Bước Viết quá trình oxi hoá và quá +2 +4 C C + 2e Qt oxi hoá 2 trình khử, cân bằng mỗi quá +3 0 trình Fe + 3e Fe Qt khử Tìm hệ số thích hợp cho chất khử +2 +4 Bước và chất oxi hóa sao cho tổng số 3 x C C + 2e 3 electron do chất khử nhường bằng +3 0 tổng số electron mà chất oxi hoá 2 x Fe + 3e Fe nhận Bước Đặt hệ số của chất khử và chất Fe2O3 + 3CO 2 Fe + 3 CO2 4 oxi hóa vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành PTHH và kiểm tra cân bằng Lập PTHH của phản ứng oxi hoá – khử sau: Nhóm 1, 3: NH3 + CuO → Cu + N2 + H2O Nhóm 2, 4: Al + Cl2 → AlCl3 Lập PTHH của phản ứng oxi hoá – khử sau: Nhóm 1, 3: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O Nhóm 2, 4: Mg + H2SO4 đ → MgSO4 + S + H2O III – Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ SựHình gỉ sét ảnh trên minh hoạ hiện tượngĐốt gì? than Quá trình quang hợp Sự hô hấp của cây xanh Củng cố Câu 2 Cho sơ đồ phản ứng sau : Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + H2O Trong PTHH của phản ứng trên , các hệ số tương ứng với phân tử các chất là dãy số nào sau đây ? 3, 6, 3, 3, 3 A B 1, 2, 1, 4, 2 C 1, 3, 1, 3, 3 DD 1,1, 6,6, 1,1, 3,3, 33 DẶN DÒ Làm các bài tập SGK , GV ra Tham khảo trước bài : Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_10_chu_de_phan_ung_oxi_hoa_khu.ppt