Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Pha tối trong quang hợp

ppt 34 Trang tailieuthpt 62
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Pha tối trong quang hợp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Pha tối trong quang hợp

Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Pha tối trong quang hợp
 Pha tối trong quang hợp Mục lục
1. Tổng quan
2. Chu trình Calvin (chu trình C3)
3. Hô hấp sáng (chu trình C2)
4. Chu trình Hatch và Slack (chu trình C4)
5. Con đường cacbon ở thực vật CAM Quang hợp
• Quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng Mặt 
 trời thành năng lượng hoá học dưới dạng các 
 hợp chất hữu cơ;
• Xảy ra ở thực vật và vi khuẩn quang hợp;
• Hệ sắc tố thực vật: chlorophyll, carotenoid, 
 phycobillin;
• Chia thành 2 pha: pha sáng, pha tối.
 6 CO2 + 12 H2O + ánh sáng → 6 C6H12O6 + 6 O2 + 6 H2O 
 CO2 + 2 H2A + ánh sáng → [CH2O] + H2O + 2 A Pha tối
• Không có sự tham gia trực tiếp của ánh sáng;
• Xảy ra trong chất nền của lục lạp;
• Khử CO2 bằng ATP và NADPH để đưa nó vào 
 hợp chất hữu cơ (cố định Cacbon). Chu trình Calvin
• Do nhà bác học người Mỹ 
 đưa ra từ năm 1951;
• Hợp chất đầu tiên trong 
 đó CO2 được cố định là 
 photphoglixeric (APG);
• Chất nhận CO2 đầu tiên 
 là ribulozodiphotphat 
 (RiDP);
• Gồm 3 giai đoạn. Chu trình Calvin
 6 CO2 + 12 H2O + 6 RuBP + 12 NADPH + 18ATP
→ Glucose + 6 RuBP + 12 NADP + 12 H+ + 18 ADP + 18 Pi Mục lục
1. Tổng quan
2. Chu trình Calvin (chu trình C3)
3. Hô hấp sáng (chu trình C2)
4. Chu trình Hatch và Slack (chu trình C4)
5. Con đường cacbon ở thực vật CAM Enzim Rubisco
• Có khả năng cacboxi hoá và oxi hoá RuBP;
• O2 và CO2 có cùng vị trí gắn trên rubisco; Chu trình C2
Chu trình này xảy ra ở 3 
bào quan:
• Lục lạp
• Peroxixom
• Ti thể
Oxi được hấp thụ ở 2 giai 
đoạn trong 2 bào quan 
khác nhau Bơm CO2 trên màng sinh chất
• Thực vật trong nước tảo và vi khuẩn lam;
 Tảo Vi khuẩn lam Mục lục
1. Tổng quan
2. Chu trình Calvin (chu trình C3)
3. Hô hấp sáng (chu trình C2)
4. Chu trình Hatch và Slack (chu trình C4)
5. Con đường cacbon ở thực vật CAM Chu trình Hatch và Slack
Gồm hai chu trình được định vị trong về 
không gian:
 – Chu trình 1 – chu trình cacboxi hoá: xảy ra ở lục 
 lạp tế bào mô giậu;
 – Chu trình 2 – chu trình hình thành monosaccarit: 
 xảy ra ở lục lạp tế bào bao bó mạch. Chu trình 2
• Trong tế bào bao bó mạch
• Enzim Rubisco
• Axit malic bị decacboxyl 
 hoá tạo thành CO2 và axit 
 pyruvic;
 – CO2 tham gia vào chu trình 
 Calvin;
 – Axit pyruvic quay trở lại chu 
 trình 1. Phân biệt thực vật C3 và C4
• Sự tiêu phí năng lượng
 – C3: 1CO2 cần 3 ATP → 6CO2 cần 18 ATP;
 – C4: 1CO2 cần 5 ATP → 6CO2 cần 30 ATP;
• Nhu cầu H2O ở C4 chỉ bằng ½ C3;
• Hô hấp sáng: chỉ có C3 mới có hô hấp sáng, C4 
 không có hoặc rất yếu. Con đường cacbon ở thực vật CAM
• CAM – Crassulaceae acid metabolism (trao đổi 
 axit ở họ thuốc bỏng);
• Thực vật CAM thích ứng với 
 khí hậu khô nóng kéo dài.
 Thuốc bỏng Dứa • Sự tổng hợp đường Night
 xảy ra vào ban ngày;
• Không khí nóng, khô;
• Khí hổng đóng;
• Axit malic giải phóng 
 ra CO2 đi vào chu 
 trình Calvin. Day Chu trình Calvin là chu trình cơ bản, xuất hiện 
cả ở 3 loại. Trong quá trình tiến hoá, thực vật C3 
xuất hiện đầu tiên trên trái đất;

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_pha_toi_trong_quang_hop.ppt