Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 42, Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật

ppt 37 Trang tailieuthpt 36
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 42, Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 42, Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật

Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Tiết 42, Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
 CHÀO MỪNG QÚY THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH TIẾT 42 - BÀI 39: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN 
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT (tiếp theo) II. Ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài: 1. Nhân tố thức ăn: • 1. Nhân tố thức ăn: 
 Nguồn chất 
 dinh dưỡng và 
 vitamin này 
 được lấy từ 
 đâu? • 1. Nhân tố thức ăn:
 Nêu một số ví dụ về ảnh hưởng 
 của thức ăn đến ST và PT của 
 động vật trong chăn nuôi? • 1. Nhân tố thức ăn:
Để vật nuôi sinh trưởng phát triển tốt thì 
trong chăn nuôi cần có biện pháp kỉ thuật gì?
- Đảm bảo thức ăn đầy đủ về lượng và chất.
- Kiểm tra sức khỏe để phát hiện bệnh liên 
quan đến chế độ ăn 2. Nhiệt độ
 30
 5,6
 42
 Sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của cá rô phi ở Việt Nam 2. Nhiệt độ
Tại sao vào những ngày mùa đông cần cho gia súc 
non ăn nhiều hơn?
Nhiệt độ môi trường sống hạ thấp, gia súc non mất rất 
nhiều nhiệt vào môi trường nên cơ thể tăng cường quá 
trình sinh nhiệt để chống lạnh, tăng cường phân huỷ 
các chất hữu cơ để tạo ra nhiều nhiệt giúp động vật 
chống lạnh. Vì vậy, cần phải cho gia súc non ăn nhiều 
hơn để bù lại phần năng lượng bị mất do chống lạnh.
Việc ấp trứng ở các loài chim có vai trò gì?
Hợp tử của các loài chỉ phát triển trong điều kiện nhiệt 
độ thích hợp. Chim ấp trứng để tạo ra nhiệt độ thích 
hợp trong một thời gian nhất định giúp hợp tử phát 
triển bình thường. 3. Ánh sáng:
 ? Tại sao cho 
 trẻ nhỏ tắm 
 nắng vào 
 sáng sớm 
 hoặc chiều 
 tối có lợi cho 
 sinh trưởng 
 và phát triển? 4. Các chất độc hại:
 Người mẹ bị nghiện 
 rượu, thuốc lá, ma túy. III. Khả năng điều khiển sự sinh trưởng và 
 phát triển ở động vật và người
1.Cải tạo giống
 Bằng các phương pháp: 
 – Chọn lọc nhân tạo
 – Lai giống
 – Công nghệ phôi 1.Cải tạo giống b. Cải thiện môi trường. 2. Cải thiện chất lượng dân số
 - Cải thiện dân số thực chất là cải thiện 
 đời sống kinh tế và văn hoá (cải thiện 
 chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể thao, 
 sinh hoạt văn hoá lành mạnh) •a. Cải thiện dân số
 Áp dụng biện pháp tư 
 vấn và kĩ thuật y, sinh 
 học hiện đại trong 
 công tác bảo vệ bà 
 mẹ và trẻ em. • CỦNG CỐ
• Câu 1: Các yếu tố bên ngoài nào ảnh 
 hưởng đến tốc độ sinh trưởng và phát 
 triển của động vật?
• a. Yếu tố chăm sóc, yếu tố môi trường
• b. Điều kiện chăm sóc
• c. Các hoocmon
• d. Đặc tính di truyền • CỦNG CỐ
• Câu 3. Trẻ em khi bị còi xương thường được 
 bác sỹ khuyên dùng vitamin D vì chất này:
• A- tham gia vào thành phần cấu tạo xương
• B- có tác dụng tương tự canxi
• C- có vai trò trong chuyển hoá canxi để tạo 
 xương
• D- là thành phần cấu tạo tuỷ xương. XIN CHAÂN THAØNH
 CAÛM ÔN
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_tiet_42_bai_39_cac_nhan_to_anh_huo.ppt