Bài giảng Vật lý 12 - Tiết 53: Hiện tượng quang phát quang - Phạm Quốc Huy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý 12 - Tiết 53: Hiện tượng quang phát quang - Phạm Quốc Huy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý 12 - Tiết 53: Hiện tượng quang phát quang - Phạm Quốc Huy
GIáO VIÊN: PhạM Quốc huy Tổ: lý – hoá Kiểm tra bài cũ Hiện tợng quang điện trong là gì ? Nêu điều kiện để có hiện tợng xẩy ra? Vận dụng: ánh sáng có bớc sóng 1,75μm có thể gây ra hiện t- ợng quang điện trong ở chất nào dới đây ? A. Si B. CdS C. Ge D. CdTe Trả lời: Hiện tợng quang điện trong là hiện tợng các electron liên kết đợc ánh sáng giải phóng để trở thành các electron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện. -Điều kiện xẩy ra: ánh sáng kích thích có bớc sóng λ ≤ bớc sóng giới hạn quang điện của chất quang dẫn λ0. - Vận dụng: Đáp án C (Ge) Chị lao công Tiết 53. hiện tợng quang-phát quang Một số hiện tợng phát quang I. Hiện tợng quang – phát quang 1. Khái niệm về sự phát quang ánh sáng a. Hiện tợng quangphát –quang phát quang: Hiệnthuộc tợng bức quang – phát quang là hiện tợng Đommột đóm số chất có khảxạ nàonăng ? hấp thụ ánh sáng có bớc sóng này để phát ra ánh sáng có bớc sóng khác. - Chất có khả nTăìngm hiểuphát vàquang nêu: kháichất niệmphát quang. *Ví dụ: - Núm cônghiện tắctợng điện quang. – phát - Các vật bằng đáquang? ép. - Sơn quét trên các biển báo giao thông.... Lu ý: ánh sáng phát quangVật thuộc trang trímiền bằng ánh đá épsáng nhìn thấy. Tiết 53. hiện tợng quang-phát quang Ví dụ 2: Chùm bức xạ tử ngoại chiếu vào lớp bột phát quang ở thành trong của đèn ống, thì thấy lớp bột phát quang ánh sáng trắng. + Chùm bứcCác xạ em tử ngoạihãy chỉ là rõánh đâu sáng là ánhkích sángthích. + Chùm ánhkích sáng thích, trắng ánh là sáng ánh phátsáng quang,phát quang. chất phát quang trong hiện tợng trên ? + Lớp bột phát quang là chất phát quang. Tiết 53. hiện tợng quang-phát quang I. Hiện tợng quang – phát quang 1. Khái niệm về sự phát quang Tìm hiểu và a. Hiện tợng quang – phát quang: nêu đặc điểm của sự b. Một số trờng hợp phát quang khác: phát quang ? c. Đặc điểm của sự phát quang: - ánh sáng phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. Thời gian này dài ngắn khác nhau phụ thuộc vào chất phát quang (khoảng từ 10-10s đến vài ngày). - Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trng riêng. Lu ý: Khoảng thời gian từ lúc tắt ánh sáng kích thích đến lúc ngừng phát quang: Thời gian phát quang. Tiết 53. hiện tợng quang-phát quang I. Hiện tợng quang – phát quang Tìm hiểu và nêu khái 1. Khái niệm về sự phát quang niệm về huỳnh quang, 2. Huỳnh quang và lân quang lân quang ? Huỳnh quang Lân quang Là hiện tợng Là hiện tợng phát phát quang có quang có thời gian thời gian kéo dài kéo dài khá lớn sau Khái niệm rất ngắn sau khi khi tắt ánh sáng -8 tắt ánh sáng kích kích thích.(10 s trở thích.( dới 10-8s) lên). Chất phát quang Một số chất lỏng Một số chất rắn và chất khí C1: Tại sao sơn quét trên các biển báo giao thông hoặc trên đầu các cọc chỉ giới có thể là sơn phát quang mà ? không là sơn phản quang (phản xạ ánh sáng)? Trả lời: ở đầu các cọc chỉ giới và biển báo giao thông là sơn phát quang, điều đó có lợi ở chỗ: nếu là ánh sáng phát quang thì từ nhiều phía có thể thấy biển báo, cọc chỉ giới. Còn nếu là ánh sáng phản xạ thì chỉ có thể nhìn thấy các vật đó theo phơng phản xạ. Kiến thức cần nhớ 1. Hiện tợng quang - phát quang là hiện tợng một số chất hấp thụ ánh sáng có bớc sóng này để phát ra ánh sáng có bớc sóng khác. 2. Huỳnh quang là hiện tợng phát quang có thời gian kéo dài rất ngắn sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó thờng xảy ra ở một số chất lỏng và chất khí. 3. Lân quang là hiện tợng phát quang có thời gian kéo dài khá lớn sau khi tắt ánh sáng kích thích.Nó thờng xảy ra ở một số chất rắn. 4. ánh sáng huỳnh quang có bớc sóng dài hơn bớc sóng của ánh sáng kích thích. Củng cố – vận dụng Câu 2: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng A. ánh sáng đỏ. Sai rồi B. ánh sáng lục. bạn ạ.. C. ánh sáng lam. Đúng D. ánh sáng chàm. rồi! củng cố - Vận dụng Câu 4 : ánh sáng phát quang của một chất có bớc sóng 500 nm. Nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bớc sóng nào dới đây thì nó sẽ không phát quang? A. 300 nm B. 400 nm C. 480 nm D. 600 nm củng cố - Vận dụng Câu 6: Hãy chọn câu đúng khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn. A.Cả hai trờng hợp phát quang đều là huỳnh quang. B.Cả hai trờng hợp phát quang đều là lân quang. C.Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn là lân quang. D.Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất rắn là huỳnh quang. BàiBài tập học đến về đây kếtnhà thúc! + làmKính các bài chúc tập: q Số:uý 1thầy - 5 /SGK, cô giáo 32.1 sức - 32.10/SBT. khoẻ. Chúc các em học sinh học tập tốt! + Tiết sau chữa bài tập về các bài đã học. Giáo viên: Phạm Quốc Huy
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_12_tiet_53_hien_tuong_quang_phat_quang_pham.ppt