Bài tập Chuyên đề Địa lí Lớp 12 - Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Chuyên đề Địa lí Lớp 12 - Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập Chuyên đề Địa lí Lớp 12 - Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ
BÀI 32: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Câu 1: Tỉnh nào sau đây không thuộc Tây Bắc? A. Điện Biên.B. Lai Châu.C. Sơn La. D. Lào Cai. Câu 2: Tỉnh nào sau đây không thuộc Đông Bắc? A. Yên BáiB. Quảng Ninh.C. Phú Thọ. D. Hoà Bình Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Diện tích lớn nhất nước ta.B. Có 15 tỉnh. C. Số dân lớn nhất nước ta.D. Gồm hai vùng Tây Bắc và Đông Bắc. Câu 4: Tỉnh nào sau đây ở Trung du và miền núi Bắc Bộ không có chung đường biên giới với Trung Quốc? A. Cao Bằng.B. Quảng Ninh.C. Tuyên Quang. D. Lào Cai. Câu 5: Tỉnh nào sau đây ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có biên giới chung với cả Lào và Trung Quốc? A. Lai Châu.B. Điện Biên.C. Lạng Sơn. D. Lào Cai. Câu 6: Nét đặc trưng về vị trí của Trung du và miền núi Bắc Bộ là: A. Giáp một vùng kinh tế, giáp biển.B. Có biên giới chung với hai nước, giáp biển C. Giáp Trung Quốc, giáp một vùng kinh tế.D. Giáp Lào, không giáp biển. Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Có vị trí giáp hai quốc gia, giáp hai vùng kinh tế. B. Có mạng lưới giao thông vận tải thuận lợi cho giao lưu với bên ngoài C. Là vùng đồi núi, nhưng có vùng biển rộng và giàu tài nguyên. D. Có diện tích lớn nhất nước ta, nhưng mật độ dân cư không cao. Câu 8: Thế mạnh nào sau đây không phải của Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Phát triển kinh tế biển và du lịch.B. Phát triển chăn nuôi trâu, bò, ngựa, lợn. C. Trồng cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới.D. Khai thác, chế biến khoáng sản và thuỷ điện. Câu 9: Cơ sở chủ yếu để cơ cấu công nghiệp của Trung du và mỉền núi Bắc Bộ bao gồm nhiều ngành là: A. Chính sách phát triển miền núi của Nhà nước.B. Tài nguyên thiên nhiên đa dạng. C. Sự giao lưu thuận lợi với các vùng khác ở trong và ngoài nước. D. Nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất truyền thống. Câu 10: So với khu vực Đông Bắc, khu vực Tây Bắc có A. Trữ năng thuỷ điện lớn hơn.B. Tài nguyên khoáng sản phong phú hơn. C. Cơ sở vật chất hạ tầng tốt hơn.D. Nhiều trung tâm công nghiệp hơn. Câu 11: So với khu vực miền núi, khu vực trung du có A. Tài nguyên khoáng sản đa dạng hơn.B. Mật độ dân số nhỏ hơn. C. Cơ sở vật chất kĩ thuật được tập trung nhiều hơn.D. Tiềm năng thuỷ điện lớn hơn. Câu 12: Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là: A. Thiếu lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật.B. Đòi hỏi chi phí đầu tư lớn và công nghệ cao. C. Thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp.D. Thiết bị, máy móc, phương tiện khai thác thiếu. Câu 13: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ngành khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ? 1. Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta. 2. Các khoáng sản chính là than, sắt, thiếc, chì - kẽm, đồng, apatit, pyrit, đá vôi... 3. Việc khai thác đa số các mỏ đòi hỏi có các phương tiện hiện đại và chi phí cao. 4. Tây Bắc có nhiều loại khoáng sản hơn rất nhiều Đông Bắc. A. 1B. 2C. 3 D. 4 Câu 14: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về vùng than Quảng Ninh? 1. Lớn bậc nhất Đông Nam Á. 2. Chất lượng than tốt nhất Đông Nam Á. 3. Sản lượng khai thác vượt mức 30 triệu tấn/năm. 4. Nguồn than khai thác được sử dụng chủ yếu cho nhiệt điện và xuất khẩu. A. 1B. 2C. 3 D. 4 Câu 15: Các nhà máy điện nào sau đây nằm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Uông Bí, Cao Ngạn, Na Dương, Cẩm Phả.B. Uông Bí, Cao Ngạn, Na Dương, Ninh Bình C. Uông Bí, Cao Ngạn, Na Dương, Phả Lại.D. Uông Bí, Cao Ngạn, Na Dương, Trà Nóc. Câu 16: Các mỏ khoáng sản nào sau đây thuộc Tây Bắc? C. Cây đặc sản, cây ăn quả cận nhiệt và ôn đới.D. Cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. Câu 37: Tỉnh nào sau đây ở Tây Bắc nổi tiếng về sản xuất chè? A. Phú Thọ.B. Thái Nguyên.C. Yên Bái. D. Son La. Câu 38: Các tỉnh ở Đông Bắc nổi tiếng về sản xuất chè là: A. Phú Thọ, Thái Nguyên, Hà Giang, Lai Châu.B. Thái Nguyên, Phú Thọ, Hà Giang, Yên Bái. C. Hoà Bình, Thái Nguyên, Hà Giang, Yên Bái.D. Hà Giang, Phú Thọ, Điện Biên, Thái Nguyên. Câu 39: Nơi nổi tiếng về trồng rau ôn đới, sản xuất hạt giống rau quanh năm và trồng hoa xuất khẩu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. Điện Biên.B. Mộc Châu.C. Sa Pa. D. Nghĩa Lộ. Câu 40: Nơi nào sau đây ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có điều kiện rất thuận lợi cho việc trồng các cây thuốc quý (tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả...) và các cây ăn quả (mận, lê, đào...)? A. Vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, vùng núi giáp biên giới của Điện Biên, Hoà Bình. B. Vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, vùng núi giáp biên giới của Cao Bằng, Lạng Sơn. C. Vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, vùng núi giáp biên giới của Lai Châu, Sơn La. D. Vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, vùng núi giáp biên giới của Hà Giang, Lạng Sơn. Câu 41: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về việc phát triển cây công nghiệp và cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ? 1. Khả năng mở rộng diện tích còn rất lớn. 2. Còn nhiều khả năng để nâng cao năng suất cây trồng. 3. Cho phép phát triển nền nông nghiệp hàng hoá có hiệu quả cao. 4. Có tác dụng hạn chế nạn du canh, du cư trong vùng. A. 1B. 2C. 3 D. 4 Câu 42: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về các khó khăn đối với phát triển cây công nghiệp và cây đặc sản ở Trung du và miên núi Bắc Bộ? 1. Rét đậm, rét hại, sương muối. 2. Thiếu nước về mùa đông. 3. Giống cây trồng không thích nghi. 4. Công nghiệp chế biến nông sản còn hạn chế. A. 1B. 2C. 3 D. 4 Câu 43: Trâu được nuôi nhiều ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, không phải vi loại gia súc này A. Khoẻ, chịu rét được.B. Dễ thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng C. Ưa ẩm.D. Thích hợp với vùng đồi núi. Câu 44: Thuận lợi chủ yếu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ cho việc nuôi trâu là: A. Có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên.B. Có một mùa đông lạnh C. Nguồn nước dồi dào.D. Có nhiều đồi núi thấp. Câu 45: Mục đích chính nuôi trâu, bò ở Trung du và miền núi Bắc bộ là để A. Lấy thịt và sữa.B. Làm sức kéo. C. Nhân giống cho cả nước.D. Lấy phân bón. Câu 46: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chăn nuôi gia súc ở Trung du và miền núi Bắc Bộ? 1. Phát triển chăn nuôi gia súc trên các đồng cỏ. 2. Trâu, bò thịt được nuôi rộng rãi. 3. Bò được nuôi nhiều hơn trâu. 4. Trâu được nuôi theo hình thức chăn thả A. 1B. 2C. 3 D. 4 Câu 50: Khó khăn chủ yếu hiện nay đối với phát triển chăn nuôi gia súc lớn của Trung du và miền núi Bắc Bộ là: A. Thiếu đồng cỏ để phát triển chăn nuôi. B. Vận chuyển sản phẩm chăn nuôi tới vùng tiêu thụ (đồng bằng, đô thị) C. Thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô cho gia súc. D. Nguồn lao động trong chăn nuôi chưa được đào tạo nhiều. Câu 51: Đàn lợn của Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển chủ yếu dựa vào A. Sản phẩm phụ của chế biến thuỷ sản.B. Sự phong phú của thức ăn trong rừng C. Nguồn lúa gạo và phụ phẩm của nó.D. Sự phong phú của hoa màu lương thực. C. Đất mặn. D. Đất được bồi đẳp phù sa hàng năm. Câu 10: Tài nguyên nước của Đồng bằng sông Hồng phong phú bao gồm: A. Nước mặt, nước ngầm, nước nóng, nước khoáng. B. Nước của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình C. Nước mặt và nguồn nước ngầm tương đối dồi dào. D. Nước mặt, nước khoáng, nước nóng, nước sông Hồng. Câu 11: Yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng chủ yếu nhất làm cho Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng trọng điểm về sản xuất lương thực, thực phẩm của nước ta? A. Giáp biển, có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời. B. Diện tích rộng lớn, dân cư đông đúc. C. Đất màu mỡ, nguồn nước dồi dào. D. Vị trí địa lý thuận lợi, có nhiều đô thị lớn. Câu 12: Với một mùa đông lạnh và có mưa phùn, Đồng bằng sông Hồng có lợi thế để A. Nuôi được nhiều gia súc ưa lạnh. B. Trồng được cây công nghiệp lâu năm. C. Tăng thêm được một vụ lúa. D. Trồng được các loại rau ôn đới. Câu 13: Loại khoáng sản có giá trị hơn cả ở Đồng bằng sông Hồng là: A. Đá vôi và than đá.B. Đá vôi và sét cao lanh C. Than đá và sét cao lanh.D. Sét cao lanh và dầu mỏ. Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư và lao động của Đồng bằng sông Hồng? A. Dồi dào, có truyền thống và kinh nghiệm sản xuất phong phú. B. Chất lượng đứng hàng đầu cả nước. C. Có nhiều kinh nghiệm và truyền thống sản xuất hàng hoá. D. Đội ngũ có trình độ cao tập trung phần lớn ở các đô thị. Câu 15: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về thế mạnh của cơ sở hạ tầng ở Đồng bằng sông Hồng? 1. Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời. 2. Mạng lưới giao thông phát triển mạnh. 3. Khả năng cung cấp điện, nước được đảm bảo. 4. Có nguồn lao động dồi dào. A. 1B. 2C. 3 D. 4 Câu 16: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về các thế mạnh kinh tế - xã hội của Đồng bằng sông Hồng? 1. Cơ sở vật chất - kĩ thuật tương đối tốt. 2. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. 3. Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời. 4. Lao động dồi dào, có chất lượng. A. 1B. 2C. 3 D. 4 Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng với thế mạnh kinh tế - xã hội của Đồng bằng sông Hồng? A. Nguồn lao dộng dồi dào, chất lượng hàng đầu cả nước. B. Lao động có chuyên môn kĩ thuật tập trung phần lớn ở nông thôn C. Cơ sở hạ tầng vào loại tốt nhất so với các vùng trong cả nước. D. Là nơi tập trung nhiều di tích, lễ hội, các làng nghề truyền thống. Câu 18: Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ Đồng bằng sông Hồng là nơi đất chật, người đông? A. Dân số đông nhất trong 7 vùng kinh tế của cả nước. B. Mật độ dân số của vùng lên đến trên 1.000 người/km2. C. Tỉnh nào cũng có số dân lớn. D. Có nhiều đô thị lớn, đông dân Câu 19: Hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh ở Đồng bằng sông Hồng là: A. Rừng và đất lâm nghiệp ngày càng giảm.B. Đất thổ cư và đất chuyên dùng ngày càng thu hẹp. C. Diện tích đất canh tác bình quân đầu người ngày càng giảm. D. Diện tích đất nông nghiệp ngày càng được mở rộng. Câu 34: Điểm nào sau đây đúng khi nói về định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ của khu vực I (nông, lâm, ngư nghiệp) ở Đồng bằng sông Hồng? A. Tăng tỉ trọng của cây lương thực; giảm cây công nghiệp, cây thực phẩm. B. Giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng ngành chăn nuôi và thuỷ sản. C. Giảm tỉ trọng của cây lương thực và cây công nghiệp; tăng cây ăn quả. D. Tăng tỉ trọng của ngành trồng trọt; giảm ngành chăn nuôi và thuỷ sản. Câu 35: Phát biểu nào sau đây đúng về định hướng chuyển dịch cơ cấu trong ngành trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng? A. Giảm tỉ trọng của cây lương thực, tăng cây thực phẩm. B. Tăng tỉ trọng của cây lương thực, tăng cây công nghiệp C. Giảm tỉ trọng của cây thực phẩm, tăng cây lương thực. D. Giảm tỉ trọng của cây công nghiệp, giảm cây lương thực. Câu 37: Có ý nghĩa lớn đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực III ở Đồng bằng sông Hồng là sự phát triển nhanh của các ngành: A. Giao thông vận tải hàng không, bưu chính, nội thương. B. Ngoại thương, du lịch, tài chính. C. Tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo, du lịch. D. Tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo, bưu chính. Câu 38: Xu hướng chung của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hướng tích cực ở Đồng bằng sông Hồng là: A. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực 11, giảm tỉ trọng khu vực III. B. Tăng tỉ trọng khu vực ĩ và II, giảm tỉ trọng của khu vực III. C. Tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III. D. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III. BÀI 35. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của Bắc Trung Bộ? A. Giáp Lào.B. Giáp biển Đông C. Kề Đồng bằng sông Hồng.D. Kề Tây Nguyên. Câu 6: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về điều kiện của vị trí địa lí để Bắc Trung Bộ phát triển nền kinh tế mở? 1. Có một số cảng là lối thông ra biển của Lào và Đông Bắc Thái Lan. 2. Có một số tuyến đường bộ hướng đông - tây mở mối giao lưu với nước bạn. 3. Liền kề và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của vùng Đồng bằng sông Hồng. 4. Nằm trên các tuyến đường giao thông nối với hai đầu đất nước. A. 1B. 2C. 3 D. 4 Câu 7: Điểm nào sau đây không đúng vớỉ Bắc Trung Bộ? A. Vùng có vùng biển rộng lớn phía đông. B. Ở phía tây của vùng có đồi núi thấp. C. Tất cả các tỉnh trong vùng đều giáp biển. D. Vùng có các đồng bằng rộng lớn ven biển. Câu 8: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của vấn đề hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng? 1. Góp phần tạo ra cơ cấu ngành. 2. Tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian. 3. Phát huy các thế mạnh sẵn có cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 4. Tác động đến sự phân bố sản xuất theo hướng tây - đông. A. 1B. 2C. 3 D. 4 Câu 10: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân cần phải đặt vấn đề hình thành cơ cấu nông, lâm, ngư ở Bắc Trung Bộ? 1. Góp phần tạo cơ cấu ngành cho nền kinh tế của vùng. 2. Tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ. 3. Mỗi tỉnh đi từ đông sang tây đều có biển, đồng bằng, gò đồi và núi. 4. Trong điều kiện công nghiệp hoá, phải dựa vào các nguồn lực hiện có. A. 1B. 2C. 3 D. 4 Câu 30: Đất ở các đồng bằng Bắc Trung Bộ thuận lợi cho phát triển A. Cây lúa nước.B. Cây công nghiệp lâu năm. C. Cây công nghiệp hàng năm.D. Các loại cây rau đậu. Câu 31: Đất ở các đồng bằng Bắc Trung Bộ không thật thuận lợi cho A. Cây lạc.B. Cây mía.C. Cây lúa. D. Cây thuốc lá. Câu 32: Ở các đồng bằng Bắc Trung Bộ đã hình thành các vùng chuyên canh A. Cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm. B. Cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả. C. Cây ăn quả và vùng cây trồng rau màu. D. Cây công nghiệp hàng năm và các vùng lúa thâm canh. Câu 34: Phát biểu nào sau đây không đúng với nghề cá ở Bắc Trung Bộ? A. Biển ở Bắc Trung Bộ không có các bãi cá lớn. B. Hiện nay, việc nuôi thuỷ sản nước lợ, nước mặn được phát triển khá mạnh C. Các tỉnh đều có khả năng phát triển nghề cá biển. D. Đánh bắt ven bờ là chính, phần lớn tàu thuyền có công suất nhỏ Câu 35: Hoạt động nào sau đây không diễn ra ở vùng biến Bắc Trung Bộ? A. Khai thác dầu khí.B. Đánh bắt hải sản. C. Nuôi trồng thuỷ sản.D. Du lịch biển - đảo. Câu 36: Vấn đề cần đặc biệt chú ý trong việc phát triển ngư nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ là: A. Giảm việc khai thác để duy trì trữ lượng thuỷ sản. B. Khai thác họp lí đi đôi với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. C. Hạn chế việc nuôi trồng để bảo vệ môi trường ven biển. D. Ngừng hẳn việc khai thác ven bờ, đầu tư cho đánh bắt xa bờ. Câu 37: Tỉnh trọng điểm nghề cá ở Bắc Trung Bộ là A. Thanh Hoá.B. Nghệ An.C. Hà Tĩnh. D. Quảng Bình. Câu 38: Hiện nay, việc nuôi thuỷ sản nước lợ, nước mặn được phát triển khá mạnh, đang làm thay đổi A. Cơ cấu dân số theo tuổi ở nông thôn ven biển. B. Cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển. C. Cơ cấu dân số theo giới ở nông thôn ven biển. D. Cơ cấu thành phần kinh tế ở nông thôn ven biển. Câu 39: Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ? A. Phần lớn tàu thuyền có công suất nhỏ B. Đánh bắt chủ yếu ven bờ. C. Nguồn lợi thuỷ sản có nguy cơ suy giảm rõ rệt. D. Việc nuôi thuỷ sản nước lợ, nước mặn ít được chú trọng. Câu 40: Công nghiệp của Bắc Trung Bộ phát triển không phải dựa chủ yếu vào A. Một số tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn. B. Nguồn nguyên liệu của nông, lâm, thuỷ sản. C. Nguồn lao động dồi dào, tương đối rẻ. D. Nguồn vốn đầu tư của nước ngoài. Câu 41: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hoạt động công nghiệp của Bắc Trung Bộ? 1. Có nhiều hạn chế về điều kiện kĩ thuật, vốn. 2. Cơ cấu công nghiệp chưa thật định hình. 3. Cơ cấu công nghiệp sẽ có nhiều biến đổỉ ttrong thời gian tới. 4. Các khoáng sản crômit, thiếc đã được khai thác ở quy mô lớn. A. 1B. 2C. 3 D. 4 Câu 42: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp điện của Bắc Trung Bộ? A. Phát triển điện là một ưu tiên trong phát triển công nghiệp. B. Việc giải quyết nhu cầu về điện chủ yếu dựa vào lưới điện quốc gia. C. Có nhà máy nhiệt điện công suất lớn hàng đầu cả nước. D. Đã và đang xây dựng một số nhà máy thuỷ điện trên các sông. Câu 43: Nhà máy xi măng nào sau đây không nằm ở Bắc Trung Bộ? A. Bỉm Sơn.B. Hoàng Thạch.C. Nghi Sơn. D. Hoàng Mai. Câu 44: Các nhà máy thuỷ điện nào sau đây thuộc Bắc Trung Bộ?
File đính kèm:
- bai_tap_chuyen_de_dia_li_lop_12_bai_32_van_de_khai_thac_the.doc