Bài tập Chuyên đề Địa lí Lớp 12 - Trung du và miền núi Bắc Bộ

doc 14 Trang tailieuthpt 106
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Chuyên đề Địa lí Lớp 12 - Trung du và miền núi Bắc Bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập Chuyên đề Địa lí Lớp 12 - Trung du và miền núi Bắc Bộ

Bài tập Chuyên đề Địa lí Lớp 12 - Trung du và miền núi Bắc Bộ
 ÔN TẬP TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Câu 1. Tỉnh nào sau đây ở Trung du và miền núi Bắc Bộ không có chung đường biên giới 
với Trung Quốc?
 A. Cao Bằng. B. Quảng Ninh. C. Tuyên Quang. D. Lào Cai.
Câu 2. Tình nào sau đây ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có biên giới chung với cả Lào và 
Trung Quốc?
 A. Lai Châu. B. Điện Biên. C. Lạng Sơn. D. Lào Cai.
Câu 3. Nét đặc trưng về vị trí của Trung du và miền núi Bắc Bộ là
 A. giáp một vùng kinh tế, giáp biển.
 B. có biên giới chung với hai nước, giáp biển.
 C. giáp Trung Quốc, giáp một vùng kinh tế.
 D. giáp Lào, không giáp biển. 
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của Trung du và miền núi Bắc 
Bộ?
 A. Có vị trí giáp hai quốc gia, giáp hai vùng kinh tế.
 B. Có mạng lưới giao thông vận tải thuận lợi cho giao lưu với bên ngoài.
 C. Là vùng đồi núi, nhưng có vùng biển rộng và giàu tài nguyên.
 D. Có diện tích lớn nhất nước ta, nhưng mật độ dân cư không cao.
Câu 5. Thế mạnh nào sau đây không phải của Trung du và miền núi Bắc Bộ?
 A. Phát triển kinh tế biển và du lịch.
 B. Phát triển chăn nuôi trâu, bò, ngựa, lợn.
 C. Trồng cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới.
 D. Khai thác, chế biến khoáng sản và thuỷ điện.
Câu 6. Cơ sở chủ yếu để cơ cấu công nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ bao gồm 
nhiều ngành là
 A. chính sách phát triển miền núi của Nhà nước.
 B. tài nguyên thiên nhiên đa dạng.
 C. sự giao lưu thuận lợi với các vùng khác ở trong và ngoài nước.
 D. nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất truyền thống.
Câu 7 So với khu vực Đông Bắc, khu vực Tây Bắc có 
 A. trữ năng thuỷ điện lớn hơn.
 B. tài nguyên khoáng sản phong phú hơn.
 C. cơ sở vật chất hạ tầng tốt hơn.
 D. nhiều trung tâm công nghiệp hơn.
Câu 8. So với khu vực miền núi, khu vực trung du có 
 A. tài nguyên khoáng sản đa dạng hơn.
 B. mật độ dân số nhỏ hơn.
 C. cơ sở vật chất kĩ thuật được tập trung nhiều hơn.
 D. tiềm năng thuỷ điện lớn hơn.
Câu 9. Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ 
là 
 A. thiếu lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật.
 B. đòi hỏi chi phí đầu tư lớn và công nghệ cao.
 C. thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp.
 D. thiết bị, máy móc, phương tiện khai thác thiếu.
 1 Câu 20. Loại đất nào sau đây chiếm phần lớn diện tích ở Trung du và miền núi Bắc Bộ ?
 A. Đất phù sa. B. Đất mùn alit núi cao.
 C. Đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác. D. Đất phù sa cổ.
Câu 21. Loại đất nào sau đây không có ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
 A. Đất feralit. B. Đất badan. C. Đất phù sa cổ. D. Đất phù sa mới.
Câu 22. Cánh đồng nào sau đây không có ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
 A. Than Uyên. B. An Khê. C. Nghĩa Lộ. D. Trùng Khánh.
Câu 23. Thế mạnh đặc biệt của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ để phát triển các cây 
công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới bắt nguồn từ
 A. đất feralit trên đá vôi có diện tích rộng.
 B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có một mùa đông lạnh.
 C. các cao nguyên tương đối bằng phẳng.
 D. có nhiều giống cây công nghiệp tốt.
Câu 24. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của việc đẩy mạnh sản xuất cây 
công nghiệp và cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
 1) Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.
 2) Hạn chế được nạn du canh, du cư trong vùng.
 3) Tạo ra động lực mới cho việc khai thác và chế biến khoáng sản.
 4) Cung cấp nguồn hàng cho xuất khẩu.
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 25. Khí hậu có mùa đông lạnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ là thế mạnh đặc biệt 
để phát triển các cây có nguồn gốc nào sau đây?
 A. ôn đới, nhiệt đới. B. cận nhiệt, ôn đới.
 C. cận nhiệt, nhiệt đới. D. cận nhiệt, cận xích đạo.
Câu 26. Cây công nghiệp chủ lực của Trung du và miền núi Bắc Bộ là 
 A. Chè. B. Cà phê. C. Mía. D. Lạc.
Câu 27. Trung du và miền núi Bắc Bộ ít có điều kiện thuận lợi để phát triển 
 A. cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.
 B. cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới.
 C. cây đặc sản, cây ăn quả cận nhiệt và ôn đới.
 D. cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.
Câu 28. Tỉnh nào sau đây ở Tây Bắc nổi tiếng về sản xuất chè?
 A. Phú Thọ. B. Thái Nguyên. C. Yên Bái. D. Sơn La.
Câu 29. Các tỉnh ở Đông Bắc nổi tiếng về sản xuất chè là:
 A. Phú Thọ, Thái Nguyên, Hà Giang, Lai Châu.
 B. Thái Nguyên, Phú Thọ, Hà Giang, Yên Bái.
 C. Hoà Bình, Thái Nguyên, Hà Giang, Yên Bái.
 D. Hà Giang, Phú Thọ, Điện Biên, Thái Nguyên.
Câu 30. Nơi nổi tiếng về trồng rau ôn đới, sản xuất hạt giống rau quanh năm và trồng hoa 
xuất khẩu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
 A. Điện Biên. B. Mộc Châu. C. Sa Pa. D. Nghĩa Lộ.
Câu 31. Nơi nào sau đây ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có điều kiện rất thuận lợi cho 
việc trồng các cây thuốc quý (tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả...) và các cây 
ăn quả (mận, lê, đào...)?
 A. Vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, vùng núi giáp biên giới của Điện Biên, Hoà Bình.
 B. Vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, vùng núi giáp biên giới của Cao Bằng, Lạng Sơn.
 3 2) Đánh bắt hải sản xa bờ được đẩy mạnh
 3) Nuôi trồng thuỷ sản ngày càng phát triển.
 4) Du lịch biển - đảo đóng góp đáng kể vào cơ cấu kinh tế.
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 41. Kinh tế biển của Quảng Ninh không có thế mạnh về
 A. du lịch biển. B. thuỷ sản. C. khai thác khoáng sản. D. dịch vụ hàng hải.
Câu 42. Hoạt động nào sau đây không được phát triển mạnh ở vùng biển Quảng Ninh?
 A. Đánh bắt xa bờ. B. Nuôi trồng thuỷ sản.
 C. Du lịch biển - đảo. D. Khai thác khoáng sản.
Câu 43. Khả năng đa dạng hoá cơ cấu kinh tế, với những thế mạnh về công nghiệp khai 
thác và chế biến khoáng sản, thuỷ điện, nền nông nghiệp nhiệt đới có cả những sản phẩm 
cận nhiệt và ôn đới, phát triển tổng hợp kinh tế biển, du lịch của vùng Trung du và miền 
núi Bắc Bộ bắt nguồn chủ yếu từ
 A. tài nguyên thiên nhiên đa dạng.
 B. nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất truyền thống.
 C. chính sách phát triển miền núi của Nhà nước.
 D. sự giao lưu thuận lợi với các vùng khác ở trong và ngoài nước.
 Bài 33 - Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
Câu 1. Đồng bằng sông Hồng là vùng có diện tích 
 A. lớn nhất nước ta. B. tương đương với Đông Nam Bộ.
 C. nhỏ nhất nước ta. D. lớn hơn Đông Nam Bộ.
Câu 2. Trong 7 vùng kinh tế của cả nước, Đồng bằng sông Hồng có
 A. diện tích nhỏ nhất. B. số dân ít nhất.
 C. số tỉnh ít nhất. D. số thành phố ít nhất.
Câu 3. Điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của Đồng bằng sông Hồng?
 A. Giáp Trung Quốc.
 B. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm.
 C. Giáp các vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
 D. Giáp vịnh Bắc Bộ.
Câu 4. Tỉnh nào sau đây không thuộc Đồng bằng sông Hồng?
 A. Bắc Giang. B. Hải Dương. C. Ninh Bình. D. Hưng Yên.
Câu 5. Các thành phố tương đương cấp tỉnh ở Đồng bằng sông Hồng là
 A. Hà Nội, Hải Dương. B. Hà Nội, Hưng Yên.
 C. Hà Nội, Hải Phòng. D. Hà Nội, Nam Định.
Câu 6. Tài nguyên nước của Đồng bằng sông Hồng phong phú bao gồm:
 A. nước mặt, nước ngầm, nước nóng, nước khoáng. 
 B. nước của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.
 C. nước mặt và nguồn nước ngầm tương đối dồi dào.
 D. nước mặt, nước khoáng, nước nóng, nước sông Hồng.
Câu 7. Yếu tố nào sau đây có ảnh hưởng chủ yếu nhất làm cho Đồng bằng sông Hồng trở 
thành vùng trọng điểm về sản xuất lương thực, thực phẩm của nước ta?
 A. Giáp biển, có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.
 B. Diện tích rộng lớn, dân cư đông đúc.
 C. Đất màu mỡ, nguồn nước dồi dào.
 D. Vị trí địa lý thuận lợi, có nhiều đô thị lớn.
 5 2) Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người thấp. 
 3) Tạo sức ép trong việc khai thác các tài nguyên.
 4) Sản lượng bình quân đầu người của các sản phẩm không cao.
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 17. Thuận lợi của số dân đông ở Đồng bằng sông Hồng đối với phát triển kinh tế là
 A. đông lao động, giải quyết được nhiều khó khăn về tự nhiên.
 B. nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
 C. nhiều lao động kĩ thuật cao, phát triển nhiều khu công nghiệp.
 D. lao động nông nghiệp đông, có nhiều vùng chuyên môn hoá cây trồng.
Câu 18. Điểm nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng?
 A. Là vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp.
 B. Một số tài nguyên thiên nhiên (đất, nước trên mặt...) bị xuống cấp.
 C. Có nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán....
 D. Tài nguyên thiên nhiên rất phong phú, đa dạng.
Câu 19. Điểm nào sau đây không đúng khi nói về biểu hiện của sức ép của dân số đối với 
việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
 A. Phần lớn nguyên liệu cho công nghiệp phải đưa từ vùng khác đến.
 B. Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người thấp.
 C. Việc giải quyết việc làm gặp nhiều nan giải, nhất là ở các thành phố.
 D. Sản lượng lương thực bình quân đầu người thấp.
Câu 20. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ảnh hưởng của các hạn chế đối với việc 
phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
 1) Số dân đông trong điều kiện nền kinh tế còn chậm phát triển, việc làm, nhất là 
ở khu vực thành thị đã trở thành vấn đề nan giải.
 2) Các thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán... gây tác hại nhiều mặt đến sản xuất (đặc 
biệt là sản xuất nông nghiệp) và đời sống.
 3) Một số tài nguyên (như đất, nước trên mặt...) bị xuống cấp do khai thác quá 
mức gây khó khăn cho việc nâng cao năng suất cây trồng và vật nuôi.
 4) Vùng thiếu nguyên liệu. Phần lớn nguyên liệu phải đưa từ vùng khác đến, nên 
chi phí lớn, giá thành sản phẩm cao...
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 21. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ảnh hưởng của các hạn chế tự nhiên đối 
với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng?
 1) Chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán.
 2) Tài nguyên thiên nhiên không thật phong phú.
 3) Một số loại tài nguyên như đất, nước trên mặt bị xuống cấp.
 4) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm.
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 22. Vấn đề nổi bật trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là 
 A. khả năng mở rộng diện tích khá lớn.
 B. phần lớn là diện tích đất phù sa không được bồi đắp hằng năm.
 C. diện tích đất nông nghiệp bị hoang mạc hoá rộng.
 D. đất đai ở nhiều nơi bị bạc màu.
23. Nguyên nhân khiến Đồng bằng sông Hồng có bình quân lương thực theo đầu người 
thấp là:
 A. số dân rất đông. B. diện tích đồng bằng nhỏ.
 7 D. Tăng tỉ trọng của khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II và khu vực III.
Câu 30. Điểm nào sau đây đúng khi nói về định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong 
nội bộ của khu vực I (nông, lâm, ngư nghiệp) ở Đồng bằng sông Hồng?
 A. Tăng tỉ trọng của cây lương thực; giảm cây công nghiệp, cây thực phẩm.
 B. Giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng ngành chăn nuôi và thuỷ sản. 
 C. Giảm tỉ trọng của cây lương thực và cây công nghiệp; tăng cây ăn quả.
 D. Tăng tỉ trọng của ngành trồng trọt; giảm ngành chăn nuôi và thuỷ sản.
Câu 31. Phát biểu nào sau đây đúng về định hướng chuyển dịch cơ cấu trong ngành trồng 
trọt ở Đồng bằng sông Hồng?
 A. Giảm tỉ trọng của cây lương thực, tăng cây thực phẩm.
 B. Tăng tỉ trọng của cây lương thực, tăng cây công nghiệp.
 C. Giảm tỉ trọng của cây thực phẩm, tăng cây lương thực.
 D. Giảm tỉ trọng của cây công nghiệp, giảm cây lương thực.
Câu 32. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực II ở Đồng bằng sông Hồng gắn với việc 
phát triển các ngành kinh tế trọng điểm sau:
 A. Chế biến lương thực - thực phẩm, dệt may và da giày, vật liệu xây dựng, hoá 
chất - phân bón - cao su.
 B. Chế biến lương thực - thực phẩm, dệt may và da giày, vật liệu xây dựng, cơ 
khí - kĩ thuật điện - điện tử.
 C. Chế biến lương thực - thực phẩm, dệt may và da giày, vật liệu xây dựng, luyện 
kim đen và luyện kim màu.
 D. Chế biến lương thực - thực phẩm, dệt may và da giày, vật liệu xây dựng, đóng 
tàu và luyện kim màu.
Câu 33. Có ý nghĩa lớn đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực III ở Đồng 
bằng sông Hồng là sự phát triển nhanh của các ngành 
 A. giao thông vận tải hàng không, bưu chính, nội thương.
 B. ngoại thương, du lịch, tài chính.
 C. tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo, du lịch.
 D. tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo, bưu chính.
Câu 34. Xu hướng chung của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hướng tích cực ở 
Đồng bằng sông Hồng là:
 A. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, giảm tỉ trọng khu vực III.
 B. Tăng tỉ trọng khu vực I và II, giảm tỉ trọng của khu vực III.
 C. Tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III.
 D. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.
Câu 35. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo 
ngành ở Đồng bằng sông Hồng?
 1) Xu hướng chung là giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II 
trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội.
 2) Trong từng ngành, trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, 
các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.
 3) Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn với việc hình thành các ngành công 
nghiệp trọng điểm để sử dụng có hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên và con người.
 4) Đối với khu vực I, tăng tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi 
và thuỷ sản, tăng tỉ trọng của cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm.
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
 9 liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian, vì:
 A. mỗi tỉnh đi từ đông sang tây đều có biển, đồng bằng, gò đồi và núi.
 B. nhằm khai thác các thế mạnh về lâm nghiệp của mỗi tỉnh.
 C. tỉnh nào cũng có khả năng phát triển kinh tế biển.
 D. nhằm phát huy thế mạnh của vùng gò đồi của tất cả các tỉnh.
Câu 8. Cơ cấu nông - lâm - ngư của vùng Bắc Trung Bộ theo hướng đông - tâytheo thứ tự 
là:
 A. Rừng ngập mặn, rừng chắn cát, nuôi thuỷ sản; rừng, cây công nghiệp lâu năm, 
chăn nuôi gia súc lớn; cây hàng năm, chăn nuôi lợn, gia cầm; rừng đầu nguồn.
 B. Rừng ngập mặn, rừng chắn cát, nuôi thuỷ sản; cây hàng năm, chăn nuôi lợn, gia 
cầm; rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn; rừng đầu nguồn.
 C. Rừng ngập mặn, rừng chắn cát, nuôi thuỷ sản; rừng đầu nguồn; cây hàng năm, 
chăn nuôi lợn, gia cầm ; rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn.
 D. Rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn; rừng ngập mặn, rừng chắn 
cát, nuôi thuỷ sản ; cây hàng năm, chăn nuôi lợn, gia cầm; rừng đầu nguồn.
Câu 9. Độ che phủ rừng của Bắc Trung Bộ chỉ đứng sau
 A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
 C. Tây Nguyên. D. Đông Nam Bộ.
Câu 10. Loại rừng chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Trung Bộ là 
 A. rừng đặc dụng. B. rừng sản xuất. C. rừng phòng hộ. D. rừng tre nứa.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng với thế mạnh về lâm nghiệp ở Bắc Trung Bộ?
 A. Độ che phủ rừng lớn, chỉ đứng sau Tây Nguyên.
 B. Trong rừng có nhiều loại gỗ quý, nhiều lâm sản, chim, thú có giá trị.
 C. Rừng giàu chỉ còn tập trung chủ yếu ở vùng biên giới Việt - Lào.
 D. Hàng loạt lâm trường chăm lo khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ rừng.
Câu 12. Ý nghĩa nào sau đây không phải của việc phát triển lâm nghiệp ở Bắc Trung Bộ?
 A. Bảo vệ tài nguyên đất.
 B. Điều hoà chế độ nước các sông.
 C. Tạo môi trường cho nuôi trồng thuỷ sản nước lợ. 
 D. Khai thác thế mạnh của tài nguyên rừng.
Câu 13. Việc trồng rừng ven biển ở Bắc Trung Bộ có tác dụng 
 A. điều hoà nguồn nước. B. chống lũ quét.
 C. chắn gió, bão. D. hạn chế lũ lụt.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây không đúng về hoạt động khai thác thế mạnh lâm nghiệp ở 
Bắc Trung Bộ?
 A. Hàng loạt lâm trường chăm lo khai thác đi đôi với tu bổ, bảo vệ rừng.
 B. Rừng sản xuất chỉ chiếm khoảng 34% diện tích.
 C. Chăm lo bảo vệ và phát triển vốn rừng ở miền núi.
 D. Trồng rừng ven biển ở tất cả các tỉnh trong vùng. 
Câu 15. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của việc bảo vệ và phát triển vốn 
rừng ở Bắc Trung Bộ?
 1) Giúp bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã.
 2) Giữ gìn nguồn gen của các loài động, thực vật quý hiếm.
 3) Điều hoà nguồn nước, hạn chế tác hại của lũ đột ngột.
 4) Chắn gió, bão; ngăn cát bay, cát chảy lấn đồng ruộng, làng mạc.
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
 11 B. cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển.
 C. cơ cấu dân số theo giới ở nông thôn ven biển.
 D. cơ cấu thành phần kinh tế ở nông thôn ven biển.
Câu 30. Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ?
 A. Phần lớn tàu thuyền có công suất nhỏ.
 B. Đánh bắt chủ yếu ven bờ.
 C. Nguồn lợi thuỷ sản có nguy cơ suy giảm rõ rệt.
 D. Việc nuôi thuỷ sản nước lợ, nước mặn ít được chú trọng.
Câu 31. Công nghiệp của Bắc Trung Bộ phát triển không phải dựa chủ yếu vào
 A. một số tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn.
 B. nguồn nguyên liệu của nông, lâm, thuỷ sản.
 C. nguồn lao động dồi dào, tương đối rẻ.
 D. nguồn vốn đầu tư của nước ngoài.
Câu 32. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hoạt động công nghiệp của Bắc Trung 
Bộ?
 1) Có nhiều hạn chế về điều kiện kĩ thuật, vốn.
 2) Cơ cấu công nghiệp chưa thật định hình.
 3) Cơ cấu công nghiệp sẽ có nhiều biến đổi ttrong thời gian tới.
 4) Các khoáng sản crômit, thiếc đã được khai thác ở quy mô lớn.
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 33. Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp điện của Bắc Trung Bộ?
 A. Phát triển điện là một ưu tiên trong phát triển công nghiệp.
 B. Việc giải quyết nhu cầu về điện chủ yếu dựa vào lưới điện quốc gia.
 C. Có nhà máy nhiệt điện công suất lớn hàng đầu cả nước.
 D. Đã và đang xây dựng một số nhà máy thuỷ điện trên các sông.
Câu 34. Nhà máy xi măng nào sau đây không nằm ở Bắc Trung Bộ?
 A. Bỉm Sơn. B. Hoàng Thạch. C. Nghi Sơn. D. Hoàng Mai.
Câu 35. Các nhà máy thuỷ điện nào sau đây thuộc Bắc Trung Bộ?
 A. Bản Vẽ, Cửa Đạt, Ya ly. B. Bản Vẽ, Rào Quán, Cửa Đạt.
 C. Cửa Đạt, Rào Quán, Xê Xan. D. Cửa Đạt, Bản Vẽ, Trị An.
Câu 36. Các trung tâm công nghiệp của Bắc Trung Bộ gồm:
 A. Thanh Hoá - Bỉm Sơn, Vinh, Đồng Hới. B. Vinh, Huế, Hà Tĩnh.
 C. Thanh Hoá - Bỉm Sơn, Vinh, Huế. D. Hà Tĩnh, Đông Hà, Huế.
Câu 37. Cho đến nay, mạng lưới giao thông của Bắc Trung Bộ chủ yếu gồm:
 A. Quốc lộ 1, đường sắt Thống Nhất, các tuyến đường ngang là quốc lộ 6, 7, 8.
 B. Quốc lộ 1, đường sắt Thống Nhất, các tuyến đường ngang là quốc lộ 7, 8, 9.
 C. Quốc lộ 1, đường sắt Thống Nhất, các tuyến đường dọc ven biển.
 . Quốc lộ 1, đường sắt Thống Nhất, các tuyến đường nối ven biển với gò đồi.
Câu 38. Ý nghĩa nào sau đây không phải của đường Hồ Chí Minh ở Bắc Trung Bộ?
 A. Thúc đẩy sự phát triển của các huyện phía tây. B. Góp phần phân bố lại dân cư.
 C. Hình thành mạng lưới đô thị mới. D. Tạo động lực phát triển dải ven biển.
Câu 39. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về giao thông vận tải ở Bắc Trung Bộ?
 1) Phát triển giao thông Đông - Tây, tăng cường giao lưu với các nước láng giềng.
 2) Nâng cấp quốc lộ 1, làm hầm Hải Vân, tăng khả năng vận chuyển Bắc - Nam.
 3) Xây dựng một số cảng nước sâu, gắn với hình thành khu kinh tế cảng biển.
 4) Nâng cấp các sân bay, giúp phát triển kinh tế, văn hoá và khách du lịch.
 13

File đính kèm:

  • docbai_tap_chuyen_de_dia_li_lop_12_trung_du_va_mien_nui_bac_bo.doc