Bài Tiểu luận sinh lí thực vật: Sinh trưởng của thực vật - Hoàng Kim Cúc

ppt 51 Trang tailieuthpt 53
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài Tiểu luận sinh lí thực vật: Sinh trưởng của thực vật - Hoàng Kim Cúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài Tiểu luận sinh lí thực vật: Sinh trưởng của thực vật - Hoàng Kim Cúc

Bài Tiểu luận sinh lí thực vật: Sinh trưởng của thực vật - Hoàng Kim Cúc
 Đại học quốc gia - Hà Nội
 Đại học khoa học tự nhiên 
 - Khoa sinh học -
 Tiểu luận sinh lÝ thùc vËt: 
 sinh trëng cña thùc vËt
 Giáo viên bộ môn : GS.TS. Vò V¨n Vô 
Sinh viên thực hiện: Hoàng Kim Cúc. 
Líp : CNTN-K8 Sinh häc Nội dung
I. Sự sinh trưởng và phân hoá TB
II. Sinh trưởng của cơ quan, cơ thể
III. Sự tương quan sinh trưởng trong cây
IV. Các hình thức vận động sinh trưởng 1.Giai đoạn phân chia TB
• Sự sinh trưởng bắt đầu từ mô phân sinh. 3 loại:
- Mô phân sinh đỉnh: tận cùng thân, cành, rễ -> TB phân chia làm 
 tăng chiều dài chiều cao cây.
- Mô phân sinh lóng: giữa các đốt cây hoà thảo -> kéo dài đốt cây 
 hoà thảo, tăng chiều cao.
- Mô phân sinh thượng tầng: giữa gỗ và libe -> tăng trưởng đường 
 kính thân, cành, rễ
• Đặc trưng chung của giai đoạn:
- TB bé, đồng nhất, thành mỏng, không có không bào, nhân to, 
 toàn bộ TB là khối nguyên sinh chất
- Số lượng TB tăng nhanh 
• ĐK cần thiết:
- ĐK nội tại: có mặt xytokinin – hormon hoạt hoá phân chia TB. 
 Sinh tổng hợp được tăng cường.
- Đk ngoại cảnh: mô phân sinh bão hoà nước, nhiệt độ: 20-250C Cơ chế làm dãn TB của auxin:
Auxin làm tăng pH bên ngoài TB, 
hoạt hoá enzim phân giải cầu nối 
ngang giữa các polisaccarit của 
xenlulo làm sợi xenluloz trượt trên 
nhau 3.Phân hoá TB
• Sự phân hoá: 
+ Chuyển TB phôi sinh thành các TB của mô chuyên hóa
+ Các TB sau khi sinh trưởng, phân hoá thành các mô chuyên hoá đảm 
 nhiệm chức năng khác nhau
• Sự phản phân hoá: các TB đã phân hoá có khả năng phân chia thành 
 TB mới.
• Tính toàn năng của TB
• Cơ sở di truyền phân tử: sự hoạt hoá phân hoá gen
-Một số gen đang hoạt động bị ức chế và các tính trạng không còn.
-Một số gen từ trước đến nay nằm yên vì bị ức chế nay hoạt hóa cho 
 ra tính trạng mới.
Nhân tố nội tại: chất điều hoà sinh trưởng
Nhân tố ngoại cảnh: quang chu kì, nhiệt độ xuân hoá, nước Cấu trúc thân sơ và thứ cấp của cây 2 lá mầm
 Mô sơ cấp Mô thứ cấp
 Mô phân sinh sơ cấp Mô phân sinh bên
 Bì sơ cấp Biểu bì
 Mạch rây sơ cấp
 Mạch rây thứ cấp
Mô phân Tầng sinh Tầng sinh mạch
sinh ngọn mạch
 (Tầng sinh trụ)
 dẫn sơ cấp
 Mạch gỗ thứ cấp
 Mạch gỗ sơ cấp
 Mô phân 
 sinh vỏ Mô vỏ Tầng sinh vỏ Vỏ 1.Tương quan kích thích
• Xảy ra khi bộ phận này sinh trưởng kích thích 
 bộ phận khác sinh trưởng – tương quan giữa rễ 
 và thân lá
• Nguyên nhân Dinh dưỡng 
 Hormon 
• Ý nghĩa: 
 Phát triển Thân lá, củ -> kích thích rễ
 Ra hoa kết quả -> ức chế rễ 2. Tương quan giữa cơ quan dinh dưỡng và cơ 
 quan sinh sản
- Nguyên nhân
+ Dinh dưỡng: ưu tiên tập trung cho một loại cơ 
 quan phát triển
+ Hormon : auxin kích thích chồi ngọn ức chế hình 
 thành hoa
 ABA, etylen hình thành trong cơ quan 
 sinh sản ức chế cơ quan dinh dưỡng
- Ý nghĩa: trong trồng trọt A. Các hình thức hướng động
 1 -Tính hướng sáng – Phototropism
 2 -Tính hướng đất – Geotropism
 3 -Tính hướng tiếp xúc – Thigmotropism 
 4 -Tính hướng hoá – Chemotropism
B. Vận động theo đồng hồ sinh học (có sinh 
 trưởng) 
C. Vận động theo sức trương nước (không sinh 
 trưởng) Thí nghiệm của Darwin
1- Hạt cây nảy mầm trong tối
2-Các bao lá mầm được bao bằng vòng giấy và được chiếu ánh sáng từ một phía
3-Chỉ có những bao lá mầm có chóp đỉnh ngọn hỏ mới có phản ứng hướng sáng
 Đỉnh ngọn bao lá mầm là nơi tiếp nhận ánh sáng Thí nghiệm của Paal: Thí nghiệm của Went:
-Trong tối -Trong tối
-Sử dụng các đỉnh bao lá -Cắt đỉnh bao lá mầm và đặt 
mầm trực tiếp làm cong lên miếng thạch. Đặt miếng 
đỉnh chồi thạch lên đỉnh bao lá mầm 
 khác → thấy có hiện tượng 
 uốn cong Cơ chế
• Đối với chồi cây: auxin tập 
 trung phía khuất sáng kích 
 thích dãn TB → cây uốn 
 cong về phía có ánh sáng
• Đối với rễ: auxin tập trung 
 quá nhiều phía dưới của 
 rễ (do trọng lực và ánh 
 sáng) → ức chế dãn TB là 
 cây uốn cong về phía 
 không có ánh sáng So sánh tốc độ tăng trưởng giữa phần 
 khuất sáng và được chiếu sáng của thân Nguyên nhân gây ra sự phân bố auxin
 Về nguyên tắc điện sinh học phía khuất 
 sáng tích điện dương còn phía chiếu sáng tích 
 điện âm
 Phân tử auxin trong tế bào là ion mang điện 
 âm → phân bố về phía tích điện dương
 + - • Ánh sáng trắng trong tự nhiên bao gồm 
 nhiều loại sóng có độ dài khác nhau
• Tính hướng sáng của thực vật là kết quả sự 
 tác động của các loại ánh sáng
• Ánh sáng xanh và đỏ là hai loại ánh sáng 
 quan trọng đối với TV Phy được tổng hợp 
trong tối ở dạng Pr 
(phy không hoạt 
động) dưới tác động 
của ánh sáng đỏ 
chuyển thành Pfr là 
dạng phy hoạt dộng 
sinh lí của TV → đáp 
ứng tác động của ánh 
sáng Ảnh hưởng của 
ánh sáng đỏ lên 
tốc độ tăng chiều 
cao thân:
+Cây ưa sáng: khi phát 
triển dưới bóng (của cây 
khác), cường độ ánh 
sáng cực đỏ tăng → 
giảm Pfr → kích thích 
tăng chiều cao thân
+Cây chịu bóng không 
thấy tác động này Gradient ánh sáng do sánh sáng một chiều sẽ có sự 
 chiếu sáng khác nhau giữa vùng được chiếu sáng và khuất 
 sáng 2.Tính hướng đất - Geotropin
 Do tác động của trọng lực - lực hút trái đất
• Tính hướng đất dương
 Rễ chính của cây mọc theo chiều hướng đứng vào 
 lòng đất
• Tính hướng đất âm
 Thân cây mọc theo chiều -
 ngược lại với rễ +
→Tính phân cực của cơ quan: 
 Đầu dưới hình thành rễ - hướng đất dương
 Đầu trên hình thành chồi - Hướng đất âm Cơ chế
• Với chồi cây - tính hướng đất được giải thích dưới vai trò của 
 auxin
 Thí nghiệm của Cholodny - Went:
 A- Gắn hai mẩu thạch với đỉnh chồi nằm ngang 
 B- Đặt hai mẩu thạch vào phần chồi còn lại
 +Mẩu thạch phía dưới làm cong chồi nhiều hơn mẩu thạch phía trên
 +Do auxin được vận chuyển xuống phần dưới nhờ ánh sáng và trọng lực 2. Vai trò của ABA
 ABA tập trung mặt dưới rễ → kìm hãm TB mặt 
 dưới → sinh trưởng chậm hơn măt trên làm rễ uốn 
 cong xuống dưới
 Tuy nhiên hiện nay, người ta cho rằng vai trò 
 chủ yếu của AIA. Trong đó có sự tham gia của 
 chất truyền tin : Ca2+ và pH Tế bào vùng giữa chóp rễ cảm nhận được kích thích của 
trọng lực nhờ vai trò của hạt bột lạp 3.Tính hướng tiếp xúc - 
 Thigmotropism
Cơ chế:
1. Do vai trò của auxin ở hai mặt tiếp xúc và không tiếp xúc 
2. Do vai trò của các sợi liên bào “hairs” của các TB biểu bì
 Khi bị kích thích bằng tiếp xúc làm xuất hiện điện thế hoạt động → làm 
 thay đổi tính thấm của màng tế bào đối với các ion và làm thay đổi 
 hình dạng của màng TB → mặt tiếp xúc với kích thích sinh trưởng 
 chậm hơn mặt còn lại → hiện tượng cong và uốn của các cơ quan B .Vận động theo đồng hồ sinh học
• Sự cảm ứng của cây 
 nhằm phản ứng lại sự 
 thay đổi có tính chu kì 
 của các điều kiện 
 ngoại cảnh tác động 
 đồng đều tới mọi bộ 
 phận của cây
• Do cảm ứng quang 
 nhiệt
• Nhịp điệu vận động 
 nội sinh chịu tác động 
 của các tác nhân bên 
 ngoài Cơ chế
 So sánh với cơ chế hướng động
• Giống: đều do tốc độ sinh trưởng không đều tại 2 
 phía đối diện của cơ quan gây ra.
• Khác: chỉ xuất hiện ở cơ quan có cấu tạo kiểu lưng 
 bụng (hình dẹp) như cánh hoa, lá, cụm hoa.
Trong những năm gần đây người ta cho rằng NĐSH 
 được điều chỉnh bằng phytocrom và là phản ứng 
 quang chu kì trong cây
Do sự thay đổi sức trương nước của các TB vận động 2 
 bên “thể gối” và sự biến đổi sức trương do ion K+ 
 và Cl- C. Vận động theo sức trương nước 
 • Các cử động cảm ứng không có liên quan 
 đến sự phân bào mà do sự biến đổi sức 
 trương (biến động hàm lượng nước) trong 
 các TB chuyên hóa và các miền chuyên hóa 
 của các cơ quan
 • Gồm:
 +Vận động sức trương nhanh 
 +Vận động sức trương chậm Thank you !!!

File đính kèm:

  • pptbai_tieu_luan_sinh_li_thuc_vat_sinh_truong_cua_thuc_vat_hoan.ppt