Chuyên đề Hóa học Lớp 10 - Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn (Tiết 16, 17, 18)

docx 10 Trang tailieuthpt 99
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Hóa học Lớp 10 - Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn (Tiết 16, 17, 18)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Hóa học Lớp 10 - Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn (Tiết 16, 17, 18)

Chuyên đề Hóa học Lớp 10 - Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn (Tiết 16, 17, 18)
 Bài 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. 
 ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (Tiết 16, 17, 18)
A. Nội dung
Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử, tính chất hóa hoc của các nguyên tố hóa 
học. Định luật tuần hoàn (3 tiết)
Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A 
 - Trong một chu kì.
 - Trong một nhóm A. 
Biết: 
 - Khái niệm tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện.
 - Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim, hoá trị cao 
nhất với oxi và hoá trị với hiđro của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A .
(Giới hạn ở nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3).
 - Định luật tuần hoàn
B. Tổ chức dạy học
I. Mục tiêu 
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
Biết được: 
 - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
 - Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B).
b. Kĩ năng
 Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) suy ra cấu hình electron và 
ngược lại.
c. Thái độ
 - Yêu thích bộ môn
 - Làm việc chăm chỉ, khach quan
d. Định hướng các năng lực hình thành
 - Năng lực hợp tác
 - Năng lực giải quyết vấn đề
 - Năng lực tính toán hóa học
 - Năng lục vận dụng kiến thức vào thực tiễn
2. Phương pháp dạy học
 - Phát hiện và giải quyết vấn đề
 - Phương pháp sử dụng thí nghiệm, thiết bị dạy hoc, tranh ảnh, cách giáo khoa
 - Phương pháp sử dụng câu hỏi và bài tập
II. Chẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (to) hoặc trên powerpoint
2. Chuẩn bị của học sinh
 - Đọc trước bài ở nhà
 - Soạn bài theo yêu cầu của giáo viên
III. Thiết kế các tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
3. Bài mới
 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử, tính chất hóa hoc của các nguyên tố hóa 
 học. Định luật tuần hoàn
 HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC
 TRÒ
 Hoạt động 1: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố hoá học
 - Gv yêu cầu hs quan sát cấu I/ SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON 
 hình electron nguyên tử của NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC:
 các nguyên tố trong chu kì 2, - Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các 
 1 Dễ cho e nên thể hiện tính *Gồm các nguyên tố: F,Cl,Br,I,At*
kim loại(mạnh) -Cấu hình e lớp ngoài cùng chung: ns2 np5 (dễ nhận 1 e để đạt 
- Các ntố nhóm IA có những cấu trúc bền vững của khí hiếm)
tính chất hoá học nào? -Tính chất hoá học: 
- Nhóm VIIA gồm những ntố + T/d với oxi tạo oxít axít
nào? Đặc điểm lớp e ngoài + T/d với kim loại tạo muối
cùng? + T/d với H2 tạo hợp chất khí.
- Lớp e ngoài cùng có 7e dễ 
cho hay nhận e?
 Dễ nhận e nên thể hiện tính 
phi kim (mạnh)
- Các ntố nhóm VIIA có 
những tính chất hoá học nào?
 Hoạt động 4: Tính kim loại, tính phi kim
- Gv: Dựa vào bài cũ, trong I/ TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM
các nguyên tố này nguyên tố 1/ Tính kim loại – phi kim
nào là kim loại? Vì sao? Tính kim loại
- Hs: Li, Na, K; Ntử có 1e lớp M - ne Mn+
ngoài cùng Dễ nhường 1e - Tính KL là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử dễ 
- GV: Nguyên tử trung hoà về nhường e để trở thành ion dương.
điện mà electron mang điện - Nguyên tử càng dễ nhường e tính KL càng mạnh
tích gì? Khi nhường e đi thì Tính phi kim
ntử trở thành ion thiếu đi điện X + ne Xn-
tích âm, do đó nó trở thành - Tính PK là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử dễ nhận 
ion dương? Vậy tính kim loại thêm e để trở thành ion âm.
được đặc trưng bằng khả năng - Nguyên tử càng dễ nhận e tính PK càng mạnh.
nhường e của ntử Tính kim 
 Không có ranh giới rõ rệt giữa tính KL và PK.
loại là gì?
- Hs trả lời
- Gv trình chiếu kết luận về 
tính kim loại Ntử càng dễ 
nhường e thì tính kim loại 
càng mạnh
- Gv lấy một số vd
-Gv: Dựa vào bài cũ, trong 
các nguyên tố này nguyên tố 
nào là phi kim? Vì sao?
- Hs: P;Ntử 5e lớp ngoài cùng 
 Dễ nhận thêm 3e
- Nhận thêm e tức là nhận 
thêm điện tích âm nên sẽ trở 
thành ion âm Đặc trưng của 
tính PK là khả năng nhận e 
Tính phi kim là gì?
- Nguyên tử càng dễ nhận e 
tính PK càng mạnh.
- Trình chiếu kết luận tính phi 
kim Bảng tuần hoàn phân 
biệt ranh giới kim loại và phi 
kim
 Hoạt động 5: Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim
- Gv yêu cầu hs quan sát bảng 2/ Sự biến đổi tính kim lọai – phi kim 
biến thiên bán kính nguyên tử a/ Trong một chu kì : Trong 1 chu kì khi đi từ trái sang 
 3 có liên quan như thế nào với của điện tích hạt nhân thì độ âm điện tăng dần.
nhau? Trong một nhóm A, đi từ trên xuống theo chiều tăng dần 
 Kết luận của điện tích hạt nhân thì độ âm điện giảm dần.
 Kết luận : Vậy độ âm điện của các nguyên tố biến đổi 
 tuần hoàn theo chiều tăng dần của Z+.
 Hoạt động 2: Hoá trị của các nguyên tố hoá học
- Trình chiếu cho học sinh .HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
xem bảng CTHH thể hiện hoá Trong 1 chu kì: đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất với 
trị cao nhất với oxi và hoá trị oxi của các nguyên tố tăng lần lượt từ 1 đến 7, hóa trị với hiđro 
với hiđro các nguyên tố của các PK giảm từ 4 đến 1.
- Hs nhận xét về sự biến đổi IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA
hoá trị trong một chu kì Hchất 
- Gv yêu cầu hs viết công thức oxit R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7
thể hiện hoá trị cao nhất với cao 
oxi và hoá trị với hiđro các nhất
nguyên tố thuộc chu kì 2, 3 Hc khí 
- Gv thông tin về hợp chất của 
 với RH4 RH3 RH2 RH
kim loại kiềm và kiềm thổ với hiđro
hiđro Kết luận: Hóa trị cao nhất của một nguyên tố với 
- Sự biến đổi này được lặp đi oxi, hóa trị với hiđro biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của 
lặp lại sau mỗi chu kì, ta có điện tích hạt nhân
kết luận gì?
- Hs trả lời
- Gv kết luận
 Hoạt động 3: Sự biến đổi tính axit- bazơ của oxit và hiđroxit
- Gv trình chiếu bảng tính .SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH AXIT-BAZƠ CỦA OXIT VÀ 
axit- bazơ của các hợp chất HIĐROXIT
oxit và hiđroxit Trong 1 chu kì: từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện 
- Hs nhận xét sự biến đổi tính tích hạt nhân, tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng giảm 
axit- bazơ của các hợp chất dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần.
- Gv kết luận Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7
- Kim loại mạnh thì tính bazơ Oxit Oxit Oxit Oxit Oxit Oxit Oxit Oxit
của hợp chất sẽ mạnh, kim bazơ bazơ l/tính axit axit axit axit
loại mạnh thì tính axit của hợp NaOH Mg(OH) Al(OH)3 H2SiO3 H3PO4 H2SO HClO4
chất mạnh Bazơ 2 Hidroxit Axit Axit 4 Axit 
- Tính axit và bazơ của các Hidr mạnh Bazơ lưỡng yếu TB Axit rất 
hợp chất trong một nhóm A oxit kiềm yếu tính mạnh mạnh
biến thiên như thế nào?
- Hs trả lời Bazơ Axit
- Gv kết luận, lấy một số vd Trong 1 nhóm A : Đi từ trên xuống, theo chiều tăng dần điện 
để hs so sánh tích hạt nhân : tính bazơ của các oxit và hidroxit tăng, tính axit 
 giảm dần.
 Hoạt động 4: Định luật tuần hoàn
- Cấu hình electron, bán kính V/ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
nguyên tử, độ âm điện, tính Định luật tuần hoàn: 
kim loại, tính phi kim của các “Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành 
nguyên tố, tính axit, tính bazơ phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó 
của các hợp chất các nguyên biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân 
tố biên đổi như thế nào trong nguyên tử”
bảng tuần hoàn?
- Từ những sự biến thiên đó, 
Pauling đã đưa ra định luật 
tuần hoàn, nhờ có định luật 
này, Menđeleep đã dự đoán 
 5 một chu kì, trong 
 nhóm A (dựa vào 
 bán kính nguyên tử).
 - Hiểu được sự biến 
 đổi hoá trị cao nhất 
 với oxi và hoá trị với 
 hiđro của các nguyên 
 tố trong một chu kì.
 - Biết được sự biến 
 đổi tính axit, bazơ 
 của các oxit và 
 hiđroxit trong một 
 chu kì, trong một 
 nhóm A.
 - Hiểu được nội dung 
 định luật tuần hoàn.
 Mối quan hệ giữa vị - So sánh tính kim 
 Ý nghĩa 
 trí các nguyên tố trong loại(phi kim), axit 
 của bảng 
 bảng tuần hoàn với (ba zơ)
 tuần hoàn 
 cấu tạo nguyên tử và - Từ vị trí suy ra tính 
 các 
 tính chất cơ bản của chất hóa học cơ bản
 nguyên tố 
 nguyên tố và ngược 
 hóa học
 lại.
II. Hệ thống câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học chuyên đề
1. Mức độ biết
Câu 1. Đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử 
 ?
A. Tỷ khối B. Số lớp electron C. Số e lớp ngoài cùng D. Điện tích hạt nhân
Câu 2. Các nguyên tố: F, Cl, O, N, Br, S. Được sắp xếp theo thứ tự mạnh dần về tính phi kim. Đó 
 là:
A. S, O, Cl, N, Br, F B. F, Cl, S, N, Br, O C. S, Br, N, Cl, O, F D. F, Cl, O, N, 
Br, S
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện nhỏ nhất?
A. Cl B. I C. Br D. F
Câu 4. Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn trước hết cho biết các giá trị 
 nào sau đây ?
A. Số electron hoá trị B. Số proton trong hạt nhân 
C. Số electron trong nguyên tử D. Số proton và số electron.
Câu 5. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có số thứ tự chu kì bằng:
A. Số lớp electron B. Số hiệu nguyên tử C. Số e lớp ngoài cùng D. Số e 
hoá trị
Câu 6. Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho:
A. Khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hoá học
B. Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác
C. Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác
D. Khả năng tham gia phản ứng hoá học mạnh hay yếu của nguyên tử đó 
Câu 7. Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ?
 A. Bán kính nguyên tử B. Nguyên tử khối 
C. Tính kim loại, tính phi kim D. Hoá trị cao nhất với oxi
Câu 8. Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là:
A. Các nguyên tố p B. Các nguyên tố s 
C. Các nguyên tố d và f D. Các nguyên tố s và p
Câu 9. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử các nguyên tố:
A. Tăng theo chiều tăng của độ âm điện. B. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
 7 Câu 26. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hoá 
 học?
A.12MgB . 13AlC . 11NaD . 14Si
Câu 27. Sự biến đổi tính chất kim loại trong dãy Mg, Ca, Sr, Ba là:
A. Không biến đổi B. Giảm dần C. Không xác định D. Tăng dần
Câu 28. Sự biến thiên tính bazơ của các hiđroxit của các nguyên tố nhóm IA theo chiều tăng của số 
 thứ tự là:
A. Không thay đổi B. Tăng dần C. Giảm dần D. Không xác 
định
Câu 29. Khi sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử, tính chất 
 không biến đổi tuần hoàn là :
A. Độ âm điện B. Số khối C. Số electron lớp ngoài cùng D. Năng lượng 
ion hoá
Câu 30. Dãy các nguyên tố nhóm IIA gồm: Mg, Ca, Sr, Ba. Từ Mg đến Ba , theo chiều điện tích 
 hạt nhân tăng, tính kim loại thay đổi theo chiều: 
A. Tăng dần B. Tăng rồi giảm C. Giảm rồi tăng D. Giảm dần
3. Mức độ vận dụng thấp
Câu 31. Các nguyên tố: nitơ, silic, oxi, photpho; tính phi kim của các nguyên tố trên tăng dần theo 
 thứ tự 
A. Si < N < P < O B. Si < P < N < O C. P < N < Si < O D. O < N < P < 
Si
Câu 32. Oxit cao nhất của một nguyên tố R có công thức là R2O5. trong hợp chất với hiđro, R 
 chiếm 82,35% về khối lượng. Vậy R là: 
A. .14NB. 122 SbC . 31PD. 75As
Câu 33. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng 
 tuần hoàn, X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của X 
 và Y là 32. Xác định hai nguyên tố X và Y theo các kết quả sau:
A. Mg (Z =12) và Ca ( Z = 20 ) B. Si (Z =14) và Ar ( Z = 20 )
C. Na (Z =11) và Ga ( Z = 21 ) D. Al (Z =13) và K ( Z = 19 )
Câu 34. Sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố 11Na, 12Mg, 13Al, 15P, 17Cl là:
A. Không thay đổi B. Tăng dần C. Không xác định D. Giảm dần
Câu 35. Các nguyên tố: Cl, C, Mg, Al, S được sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoá trị cao nhất với oxi. 
 Đó là:
A. Cl, C, Mg, Al, S B. S, Cl, C, Mg, Al C. Mg, Al, C, S, Cl D. Cl, Mg, Al, C, 
S
Câu 36. Nguyên tố hoá học X thuộc chu kỳ 3 nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là:
A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p2 D. 
1s22s22p63s23p3
Câu 37. Cho cấu hình electron của nguyên tố sau: 
 2 2 6 2 2 5 2 2 6 2 5 2 2 1
X1: 1s 2s 2p X2: 1s 2s 2p X3: 1s 2s 2p 3s 3p X4: 1s 2s 2p
Những nguyên tố nào thuộc cùng một chu kỳ?
A. X1, X4 B. X2, X3 C. X1, X2 D.X1, X2, X4
Câu 38. Các nguyên tố: Cs, Sr, Al, Ca, K , Na. Được sắp xếp theo thứ tự mạnh dần về tính kim loại 
 là:
A. Cs, Sr, Al, Ca, K , Na B. Al, Mg, Ca, Na,K, Cs
C. Sr, Al, Ca, K, Na, Cs D. Cs, Sr, Al, Ca, K , Na
Câu 39. Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử lớn nhất ?
A. 7NB. 15PC . 83BiD . 33As
Câu 40. Một nguyên tố có tổng số các hạt trong nguyên tử bằng 34. Biết nguyên tố đó thuộc nhóm 
 IA. Vậy đó là nguyên tố: 
A. K B. Na C. Ca D. O
Câu 41. Cho 78 gam một kim loại thuộc nhóm kim loại điển hình (thuộc nhóm IA) tác dụng với 
 nước sau phản ứng tạo ra 22,4 lít khí hiđro (đo ở đktc). Vậy kim loại đó là: 
A. Li B. Na C. Cs D. K
 9

File đính kèm:

  • docxchuyen_de_hoa_hoc_lop_10_bai_9_su_bien_doi_tuan_hoan_tinh_ch.docx