Đề cương ôn tập Lịch sử Lớp 12 - Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1939

pdf 11 Trang tailieuthpt 107
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Lịch sử Lớp 12 - Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1939", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Lịch sử Lớp 12 - Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1939

Đề cương ôn tập Lịch sử Lớp 12 - Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1939
 ẠN 1930 – 1945 
PHẦN I. KIẾN THỨ Ơ BẢN 
 Ạ - 1931 
 u n n n s n n p on tr o 
 á ộn p on tr o á mạn t ớ : 
 + Những năm 1929 – 1933, thế giới tư bản lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế--> mâu 
thuẫn xã hội phát triển-> phong trào đấu tranh của nhân dân dâng cao. 
 + Liên Xô đang xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội... 
 -> Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới có ảnh hưởng tích cực đến cách mạng 
Việt Nam. 
 b. âu t u n ữ ân tộ t m vớ t ân áp v tay s p át tr ển y ắt 
 + Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với Việt Nam là làm 
trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động. 
 + Đầu năm 1930, cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo đã bị thất 
bại. Chính quyền thực dân tiến hành một chiến dịch khủng bố dã man những người yêu nước. 
 -> Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phát triển gay gắt. Đây 
là nguyên nhân sâu xa và trực tiếp dẫn đến phong trào đấu tranh của quần chúng. 
 c. lãn ạo ản ộn sản t m 
 + Đầu năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với tổ chức chặt chẽ và cương lĩnh 
chính trị đúng đắn, nắm quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam, quy tụ sức 
mạnh toàn dân tộc, kịp thời lãnh đạo nhân dân bước vào một thời kì đấu tranh mới. 
 -> Đây là nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định, vì nếu không có sự lãnh đạo 
của Đảng thì tự bản thân những mâu thuẫn giai cấp xã hội chỉ có thể dẫn tới những cuộc đấu 
tranh lẻ tẻ, tự phát, mà không thể trở thành một phong trào tự giác trên quy mô rộng lớn được. 
 2 D ễn n 
 rên ả nướ : 
 - Từ tháng 2 ->4/1930, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân với mục tiêu 
kinh tế, bên cạnh đó cũng xuất hiện các khẩu hiệu chính trị : “ đả đảo chủ nghĩa đế quốc;đả 
đảo phong kiến”. 
 - Tháng 5/1930, bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế lao động -> là bước 
ngoặt của phong trào : Lần đầu tiên giai cấp công nhân đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân 
dân lao động trong nước và thể hiện tinh thần đoàn kết với nhân dân lao đông thế giới. 
 - Trong các T6,7,8 ,liên tiếp nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân và các 
tầng lớp lao động khác trên phạm vi cả nước. 
 - Sang tháng 9- 1930, phong trào dâng cao, nhất là ở Nghệ An và Hà Tĩnh. 
 b. Ở ĩn 
 * on tr o ấu tr n : K t quả: 
 - Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng và quyền lãnh đạo cách mạng của giai cấp 
công nhân-> quần chúng nhân dân tin vào sự lãnh đạo của Đảng. 
 - Bước đầu hình thành liên minh công nông. 
 - Được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Quốc tế cộng sản đã 
công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là bộ phận độc lập, trực thuộc quốc tế cộng sản. 
 - Là bước tập dượt lần thứ nhất cho thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945. 
 - Phong trào để lại cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm quý giá về: Công tác tư tưởng, 
xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức và lãnh đạo quần 
chúng đấu tranh. 
 -> nghĩa: Là cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa Tháng Tám n m 1945. 
4. ộ n ị lần t ứ n ất B n ấp n run ươn lâm t ờ ản ộn sản t m 
(tháng 10/1930) 
- ị ểm : ươn ản ( run Quố ) 
- trì : rần ú 
 ộ un ộ n ị 
 - Quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương. 
 - Cử Ban Chấp hành Trung ương chính thức, do Trần Phú làm Tổng Bí thư. 
 - Thông qua Luận cương chính trị của Đảng do Trần Phú soạn thảo. 
 uận ươn ín trị tháng 10 – 1930 
 * ộ un : 
 - Xác định phương hướng chiến lược của cách mạng Đông Dương: lúc đầu là cuộc cách 
mạng tư sản dân quyền, sau đó tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng 
lên con đường xã hội chủ nghĩa. 
 - Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng đánh đổ đế quốc và phong kiến có quan 
hệ khăng khít với nhau. 
 - Động lực cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân. 
 - Lãnh đạo cách mạng là giai cấp vô sản với đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản. 
 - Xác định hình thức, phương pháp đấu tranh và mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam 
và cách mạng thế giới. 
 * ận t v uận ươn ín trị 
 - Tích cực: Đề ra được những vấn đề chiến lược của cách mạng. 
 - Hạn chế: 
 + Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương, không đưa ngọn cờ dân tộc 
lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất. - Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương, đến tháng 3/1938 đổi 
 thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương nh m tập hợp mọi lực lượng đấu tranh đòi dân sinh dân 
 chủ. 
 3 ữn p on tr o ấu tr n t êu ểu 
 a. Phong trào ấu tr n t o ò ân s n ân 
 - Từ giữa những năm 1936 được tin Quốc hội Pháp cử phái đoàn điều tra tình hình Đông 
 Dương, Đảng chủ trương vận động các tầng lớp nhân dân hội họp, thảo ra bản “dân 
 nguyện” để gửi tới phái đoàn, tiến tới triệu tập Đông Dương đại hội vào tháng 8/1936. 
 - Lợi dụng sự kiện Gô-đa sang điều tra tình hình và Brêviê nhận chức toàn quyền Đông 
 Dương, Đảng tổ chức quần chúng mít-tinh, đón rước, biểu dương lực lượng, đưa yêu sách đòi 
 quyền dân sinh, dân chủ. 
 - Ngày 1/5/1938, lần đầu tiên trong ngày quốc tế lao động nhiều cuộc mít tinh được tổ chức 
 ở Hà Nội, Sài Gòn và nhiều nơi khác, thu hút đông đảo quần chúng tham gia. 
 ấu tr n n ị trườn 
 ấu tr n trên lĩn v áo í 
 4. ểm n ĩ v n n m 
 a ểm: 
 - Là một phong trào cách mạng do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo. 
 - Diễn ra trên qui mô rộng lớn.g 
 - Lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia. 
 - Hình thức tổ chức và đấu tranh phong phú; 
 b. K t quả: 
 - Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ. 
 - Quần chúng được tổ chức, giác ngộ và rèn luyện qua thực tiễn đấu tranh, trở thành lực 
 lượng chính trị hùng hậu của cách mạng- > Bước đầu hình thành mặt trận dân tộc thống 
 nhất. 
 - Đội ngũ cán bộ, đảng viên có sự phát triển về số lượng và trưởng thành. 
 - Đảng tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm quý báu: 
 + Bài học về xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất; 
 + Về kết hợp mục tiêu chiến lược với mục tiêu trước mắt. 
 + Về sử dụng các hình thức đấu tranh 
> nghĩa: Phong trào dân chủ 1936- 1939 là một cuộc tập dượt lần thứ 2 cho Tổng khởi nghĩa 
 tháng Tám sau này. 
 Câu 10. Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Việt Nam trong phong trào dân chủ 1936-1939 là 
 A. đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình. 
 B. đòi độc lập dân tộc và tự do dân chủ. 
 C. đánh đổ đế quốc để gianh độc lập dân tộc. 
 D. giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho nông dân. 
Câu 11. Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam (10-
1930) được tổ chức tại 
 A. Ma Cao. B. Hương Cảng. C. Thượng Hải. D. Quảng Đông. 
 Câu 12. Đâu không phải là biện pháp kinh tế của chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh 
 A. Chia ruộng đất công cho dân cày nghèo. 
 B. Bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế muối. 
 C.Tu sửa cầu cống, đường giao thông. 
 D. Tiến hành cách mạng ruộng đất. 
Câu 13. Năm 1936, ở Việt Nam các Uỷ ban hành động được thành lập nh m mục đích gì? 
 A. Để lập ra các hội ái hữu thay cho Công hội đỏ, Nông hội đỏ. 
 B. Chuẩn bị mọi mặt cho khởi nghĩa giành chính quyền. 
 C. Biểu dương lực lượng khi đón phái viên của chính phủ Pháp. 
 D. Thu thập “ dân nguyện” tiến tới Đông Dương đại hội. 
Câu 14 .Trong những năm 1936-1939, nhìn chung nền kinh tế Việt Nam 
 A. phục hồi và phát triển. B. phát triển nhanh. 
 C. khủng hoảng, suy thoái. D. phát triển xen kẽ khủng hoảng. 
Câu 15. Đâu không phải là ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam 
 A. đưa quần chúng nhân dân bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước. 
 B. khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng và quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân. 
 C. hình thành khối liên minh công nông, công nhân và nông dân đoàn kết đấu tranh. 
 D. là cuộc diễn tập đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945). 
Câu 16. Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) gây ra đối với xã hội 
Việt Nam là 
 A. nhiều công nhân bị sa thải, người có việc làm thì đồng lương ít ỏi. 
 B. nông dân phải chịu cảnh sưu cao, lãi nặng, giá nông phẩm thấp. 
 C. làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động. 
 D. mâu thuẫn xã hội sâu sắc, phong trào đấu tranh của công nhân phát triển mạnh mẽ. 
Câu 17. Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam là 
 A. thành lập Xô viết Nghệ – Tĩnh (9 – 1930). 
 B. cuộc đấu tranh của nông dân Thái Bình (4 – 1930). 
 C. cuộc đấu tranh của nông dân Hưng Nguyên (12 – 9 – 1930). 
 D. công nhân bãi công nhân ngày Quốc tế Lao động (1 – 5 – 1930). Câu 27. Trong phong trào cách mạng 1930 -1931, các Xô Viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh thực hiện 
một trong những chức năng của chính quyền là 
 A. quản lý đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương. 
 B. lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chính trị. 
 C. tổ chức bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp. 
 D. chuẩn bị tiến tới thành lập chính quyền ởTrung ương. 
Câu 28. Đâu không phải là kết quả của cuộc vận động dân chủ1936- 1939? 
 A. Uy tín và ánh hưởng của Đảng được mở rộng trong quần chúng nhân dân. 
 B. Chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách của quần chúng. 
 C. Giành chính quyền và thành lập chính quyền Xô Viết ở các địa phương. 
 D. Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo. 
Câu 29. Xô - Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931 vì: 
 A. đã làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến trên cả nước ta. 
 B. đánh đổ hoàn toàn thực dân Pháp và phong kiến tay sai. 
 C. đây là một hình thức chính quyền kiểu mới, do dân, của dân, vì dân. 
 D. khẳng định quyền làm chủ ruộng đất của nông dân. 
Câu 30. Điểm khác biệt căn bản nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 so với phong trào yêu 
nước trước năm 1930 là gì? 
 A. Hình thức đấu tranh quyết liệt và triệt để hơn. 
 B. Quy mô phong trào rông lớn trên cả nước. 
 C.Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. 
 D. Phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản lãnh đạo. 
Câu 31. Phong trào cách mạng ở Việt Nam trong những năm 1930-1931 mang tính triệt để bởi vì 
 A. là cuộc tập dượt cho cách mạng tháng Tám 1945. 
 B. diễn ra với quy mô rộng lớn, mang tính thống nhất. 
 C. có hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt. 
 D. nh m đúng hai kẻ thù là đế quốc, phong kiến. 
Câu 32. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2/1930) và Luận cương chính trị 
của Đảng cộng sản Đông Dương ( 10/1930) đều xác định 
 A. tiến hành đồng thời 2 nhiệm vụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất. 
 B. Đảng cộng sản Đông Dương giữ vai trò lãnh đạo các mạng. 
 C. nhiệm vụ cách mạng là xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc. 
 D. lực lượng của cuộc các mạng tư sản dân quyền bao gồm toàn dân tộc. 
Câu 33. Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một phong trào 
 A. có tính chất dân tộc. B. chỉ có tính dân chủ. 
 C. không mang tính cách mạng. D. không mang tính dân tộc. A. giai cấp lãnh đạo. B. nhiệm vụ chiến lược. 
B. nhiệm vụ trước mắt. D. động lực chủ yếu. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_on_tap_lich_su_lop_12_lich_su_viet_nam_giai_doan_193.pdf