Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Đình Phùng - Mã đề 209 (Kèm đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Đình Phùng - Mã đề 209 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra chất lượng học kỳ I Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Phan Đình Phùng - Mã đề 209 (Kèm đáp án)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1 TĨNH NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH Môn: Lịch sử lớp 11 PHÙNG Thời gian làm bài: 45 phút ------------------------ Mã đề 209 I. Phần trắc nghiệm( 7,5đ) Câu 1: Cách mạng Tân Hợi năm 1911 rút ra cho cách mạng thế giới bài học gì? A. Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển. B. Phải giải quyết vấn đề ruộng đất. C. Phải thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến, đánh đổ đế quốc xâm lược, giải quyết vấn đề ruộng đất. D. Cần đánh đổ được đế quốc xâm lược. Câu 2: Cho các sự kiện: 1. Cải cách Minh Trị ở Nhật Bản; 2. Sự thành lập đảng Quốc Đại ở Ấn độ 3. Khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc; 4. Trung Quốc đồng minh Hội thành lập. Hãy sắp xếp theo trình tự thời gian: A. 4; 1; 3; 2. B. 1; 4; 2; 3. C. 1;2;4;3. D. 3; 1; 2; 4. Câu 3: Đặc điểm của văn học ở các nước phương Đông từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là đã phản ánh A. lòng yêu nước, yêu hòa bình và tinh thần nhân đạo. B. sự áp bức bóc lột của giai cấp tư sản với nhân dân. C. mong muốn tìm kiếm một cuộc sống hạnh phúc, tự do. D. cuộc sống của nhân dân dưới ách thực dân phong kiến. Câu 4: Kết quả của cuộc khởi nghĩa Bombay năm 1908 ở Ấn Độ là buộc thực dân Anh phải A. tuyên bố trao trả độc lập cho Ấn Độ. B. nới lỏng ách cai trị Ấn Độ. C. thu hồi đạo luật chia cắt Bengan. D. trả tự do cho Tilắc. Câu 5: Tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội là chính đảng của giai cấp A. quý tộc. B. tư sản dân tộc. C. vô sản. D. tư sản mại bản. Câu 6: Kết quả của cuộc cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga là A. quân khởi nghĩa chiếm được các công sở, bắt giam bộ trưởng và các tướng tá của Nga hoàng. B. thành lập Xô Viết các đâị biểu công nhân, nông dân, binh lính. C. lật đổ chế độ Nga hoàng, hai chính quyền song song tồn tại. D. thành lập chín phủ lâm thời của giai cấp tư sản. Câu 7: Trong các cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu(XVI-XVIII), cuộc cách mạng triệt để nhất là A. cách mạng tư sản Pháp. B. chiến tranh dành độc lập ở Bắc Mĩ. C. cách mạng tư sản Hà Lan. D. cách mạng tư sản Anh. Câu 8. Mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Ấn Độ vào cuối thế kỉ XIX đầu XX là giữa A. toàn thể nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh. B. nông dân với địa chủ. C. tư sản với thực dân Anh. D. tư sản với vô sản. Câu 9: Nhận xét nào sau đây không đúng về cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 ? A. Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản. B. Đảng Bôn sê vích nắm quyền lãnh đạo. C. Hình thức đấu tranh chủ yếu là bãi công chính trị. D. Là cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới. Câu 10: Nội dung nào sau đây không phải là nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại? A. Mâu thuẫn của các nước đế quốc về thuộc địa dẫn tới chiến tranh thế giới. B. Sự thắng lợi của cách mạng tư sản; sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản. C. Sự ra đời và phát triển của phong trào công nhân quốc tế. D. Sự thắng lợi của cách mạng vô sản và phong trào giải phóng dân tộc. Câu 11: Tình hình nước Nga khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. nhân dân tin tưởng, ủng hộ Nga hoàng. Trang 1/3 - Mã đề thi 209 Câu 25: Sự kiện đánh dấu mốc mở đầu cho lịch sử thế giới hiện đại là A. cách mạng tháng Mười Nga(1917). B. cách mạng tháng Hai ở Nga(1917). C. Liên Xô bắt đầu xây dựng CNXH(1921). D. chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc(1918) . Câu 26: Mục tiêu và đường lối cách mạng tháng Mười Nga được Lê nin trình bày rõ trong tác phẩm nào? A. Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ xã hội ra sao. B. Nhà nước và cách mạng. C. Luận cương tháng tư. D. Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Câu 27: Tính chất của xã hội Trung Quốc cuối XIX đầu thế kỷ XX là: A. xã hội thuộc địa nữa phong kiến. B. xã hội nửa thuộc địa, nửa phong kiến. C. xã hội thuộc địa. D. xã hội phong kiến. Câu 28: Nét nổi bật của tình hình xã hội nước Nga năm 1917 là A. nước Nga tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất. B. tập trung mọi mâu thuẫn của thời đại. C. còn tồn tại nền quân chủ chuyên chế. D. đế quốc phát triển yếu nhất châu Âu. Câu 29: Vì sao cục diện hai chính quyền song song không thể tồn tại lâu dài ở Nga sau cách mạng tháng Hai? A. Không đưa được nước Nga ra khỏi chiến tranh thế giới thứ nhất. B. Hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau. C. Sự can thiệp của các nước đế quốc vào Nga. D. Không thể phát triển nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Câu 30: Phong trào Duy tân (1898) ở Trung Quốc do ai khởi xướng? A. Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi. B. Tôn Trung Sơn. C. Từ Hi Thái hậu. D. Vua Quang Tự. II. Phần tự luận: (2,5 điểm) Ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 - Mã đề thi 209
File đính kèm:
- de_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_i_lich_su_lop_11_nam_hoc_2017.doc
- HK_SU_dapancacmade.xls