Đề kiểm tra Địa lý Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 002 (Kèm đáp án)

doc 4 Trang tailieuthpt 96
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Địa lý Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 002 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Địa lý Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 002 (Kèm đáp án)

Đề kiểm tra Địa lý Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 002 (Kèm đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KIỂM TRA HỌC KÌ I– NĂM HỌC 2019 - 2020
 TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; 
 (Đề có 40 câu)
 (Đề có 4 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ..................Lớp:. Mã đề 002
Câu 1: “Địa thế cao hai đầu, thấp ở giữa, chạy theo hướng tây bắc - đông nam” Đó là đặc điểm 
núi của vùng:
 A. Đông Bắc B. Trường Sơn Bắc C. Tây Bắc D. Trường Sơn Nam
Câu 2: Đặc điểm không phải của nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá là
 A. phát triển ở những vùng có truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời
 B. gắn bó chặt chẽ với công nghiệp chế biến nông sản và dịch vụ nông nghiệp
 C. mục đích chính là tạo ra được nhiều lợi nhuận
 D. sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp và công nghệ mới
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng về thuỷ điện nước ta?
 A. Thuỷ điện luôn đứng đầu trong cơ cấu sản lượng điện nước ta
 B. Tiềm năng thuỷ điện của nước ta rất lớn 
 C. Trữ lượng thuỷ điện tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng, Đồng Nai 
 D. Về lí thuyết, công suất đạt 30 triệu kW với sản lượng 260 - 270 tỉ kW 
Câu 4: Việc mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế vào hoạt động công nghiệp nước ta 
nhằm
 A. Đa dạng hóa sản phẩm công nghiệp 
 B. Giảm bớt sự phụ thuộc vào nền kinh tế Nhà nước 
 C. Phát huy mọi tiềm năng cho việc phát triển sản xuất
 D. Hạn chế thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hai tỉnh có số lượng trâu và bò (năm 2007) lớn 
nhất nước ta là
 A. Nghệ An, Quảng Nam B. Thanh Hóa, Bình Định
 C. Sơn La, Thanh Hóa D. Thanh Hóa, Nghệ An
Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, 
thực phẩm có quy mô lớn nhất (năm 2007) vùng Bắc Trung Bộ là
 A. Huế B. Vinh C. Đồng Hới D. Thanh Hóa
Câu 7: Nguyên nhân quan trọng nhất khiến khu vực trung du và miền núi của nước ta còn gặp 
nhiều khó khăn trong phát triển công nghiệp là
 A. Nguồn tài nguyên thiên nhiên còn hạn chế B. Thị trường tiêu thụ bị cạnh tranh cao 
 C. Kết cấu hạ tầng yếu kém, đặc biệt là GTVT và điện D. Thiếu nguồn lao động có tay nghề
Câu 8: Những trở ngại lớn trong quá trình sử dụng tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là:
 A. bão lũ, trượt lở đất, hạn hán B. sự thất thường của nhịp điệu mùa
 C. thiếu nước vào mùa khô, ngập lụt trên diện rộng D. độ dốc sông ngòi lớn
Câu 9: Nhân tố nào sau đây là chủ yếu làm cho Hà Nội và TP Hồ Chí Minh có công nghiệp chế 
biến sữa phát triển mạnh?
 A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn B. Giao thông vận tải phát triển
 C. Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt D. Lao động có kĩ thuật cao 
Câu 10: Căn cứ vào Átlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết cao nguyên nào nằm ở phía bắc của 
hệ thống Trường Sơn Nam?
 A. Kon Tum B. Mơ Nông C. Di Linh D. Buôn Mê Thuột 
Câu 11: Căn cứ vào Átlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết điểm đầu tiên của đường bờ biển ở 
phía bắc nước ta là:
 A. Bến Tre B. Hà Tiên C. Cà Mau D. Móng Cái 
 Trang 1/4 - Mã đề 002 Biểu đồ giá gạo xuất khẩu của nước ta qua các năm
 480 475
 470 464
 460
 447
 n 450
 ấ
 T
 / 440 435
 D 431
 S 430
 U
 420
 410
 400
 2010 2012 2014 2016 2018
 Năm
 Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên:
 A. Giá gạo xuất khẩu nước ta luôn đạt trên 400USD/tấn
 B. Giá gạo xuất khẩu nước ta có xu hướng giảm
 C. Giá gạo xuất khẩu nước ta thường xuyên ổn định
 D. Giá gạo xuất khẩu nước ta tăng liên tục qua các năm
Câu 26: Nhân tố quan trọng nhất thúc đẩy sự hình thành các vùng chuyên canh sản xuất nông 
phẩm hàng hóa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay là
 A. tập quán sản xuất B. lực lượng lao động C. thị trường D. khoa học – kĩ thuật
Câu 27: Loại khoáng sản nào có trữ lượng và giá trị lớn nhất ở vùng thềm lục địa nước ta:
 A. Kim loại đen B. Dầu khí C. Kim loại màu D. Than bùn
Câu 28: Vùng có số dân thành thị nhiều nhất nước ta là 
 A. Đông Nam Bộ B. Đồng bằng sông Cửu Long
 C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Đồng bằng sông Hồng
Câu 29: Ngành công nghiệp nào sau đây không được coi là ngành công nghiệp trọng điểm của 
nước ta hiện nay?
 A. Công nghiệp sành sứ, gốm thủy tinh B. Công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm
 C. Công nghiệp cơ khí- điện tử D. Công nghiệp hóa chất-phân bón-cao su 
Câu 30: Thế mạnh lớn nhất của ngành dệt – may nước ta là
 A. vốn đầu tư không nhiều
 B. truyền thống lâu đời với nhiều kinh nghiệm
 C. nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng
 D. hệ thống máy móc không cần hiện đại và chi phí thấp
Câu 31: Cho biểu đồ:
 100%
 90%
 80%42.7
 50.1 53.7 53.2 53.6
 70%
 60%
 Nuôi trồng
 50%
 Khai thác
 40%
 30%57.3
 49.9 46.8 46.4
 20% 46.3
 10%
 0%
 2005 2010 2015 2017 2018
Biểu đồ trên thể hiện nội dung gì?
 A. Tốc độ tăng trưởng ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2005 – 2018 
 B. Sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2005 – 2018 
 C. Tình hình phát triển ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2005 – 2018
 D. Sản lượng ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước ta giai đoạn 2005 – 2018 
Câu 32: Ngành chăn nuôi lợn của nước ta tập trung ở những vùng
 A. ven biển có nghề cá phát triển B. có điều kiện khí hậu ổn định
 Trang 3/4 - Mã đề 002

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_dia_ly_lop_12_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020_truong.doc
  • docNGỌC.Phieu soi dap an (1).doc