Đề kiểm tra Địa lý Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 018 (Kèm đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Địa lý Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 018 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Địa lý Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 018 (Kèm đáp án)
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ - HÀ TĨNH MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 40 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 018 Câu 1: Căn cứ vào Átlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết điểm đầu tiên của đường bờ biển ở phía bắc nước ta là: A. Bến Tre B. Hà Tiên C. Móng Cái D. Cà Mau Câu 2: Loại khoáng sản nào có trữ lượng và giá trị lớn nhất ở vùng thềm lục địa nước ta: A. Kim loại đen B. Than bùn C. Kim loại màu D. Dầu khí Câu 3: Nguyên nhân quan trọng nhất khiến khu vực trung du và miền núi của nước ta còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển công nghiệp là A. Nguồn tài nguyên thiên nhiên còn hạn chế B. Thiếu nguồn lao động có tay nghề C. Thị trường tiêu thụ bị cạnh tranh cao D. Kết cấu hạ tầng yếu kém, đặc biệt là GTVT và điện Câu 4: Cho biểu đồ: Biểu đồ giá gạo xuất khẩu của nước ta qua các năm 480 475 470 464 460 447 n 450 ấ T / 440 435 D 431 S 430 U 420 410 400 2010 2012 2014 2016 2018 Năm Nhận xét nào sau đây đúng với biểu đồ trên: A. Giá gạo xuất khẩu thường xuyên ổn định B. Giá gạo xuất khẩu luôn đạt trên 400USD/tấn C. Giá gạo xuất khẩu tăng liên tục qua các năm D. Giá gạo xuất khẩu có xu hướng giảm Câu 5: Ngành chăn nuôi lợn của nước ta tập trung ở những vùng A. trọng điểm lương thực, thực phẩm và đông dân B. có mật độ dân số cao C. có điều kiện khí hậu ổn định D. ven biển có nghề cá phát triển Câu 6: Ngành nào sau đây không được coi là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay? A. Công nghiệp sành sứ, gốm thủy tinh B. Công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm C. Công nghiệp cơ khí- điện tử D. Công nghiệp hóa chất-phân bón-cao su Câu 7: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với việc phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên là A. mùa mưa kéo dài làm tăng nguy cơ ngập úng B. quỹ đất dành cho trồng cây công nghiệp ngày càng bị thu hẹp C. độ dốc địa hình lớn, đất dễ bị thoái hóa D. thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô Câu 8: Cho bảng số liệu: Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nước ta, giai đoạn 1990 – 2018 Trang 1/4 - Mã đề 018 Câu 16: Các nguồn nhiên liệu chủ yếu để sản xuất điện ở nước ta hiện nay là: A. Thủy triều, thủy năng, sức gió B. Than, dầu khí, thủy năng C. Than, dầu khí, địa nhiệt D. Sức gió, năng lượng mặt trời, than Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhà máy nhiệt điện nào sau đây có công suất trên 1000MW? A. Ninh Bình B. Cà Mau C. Thủ Đức D. Uông Bí Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi ở nước ta? A. Tỉ trọng ngành chăn nuôi trong sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng B. Sản xuất hàng hóa là xu hướng nổi bật trong chăn nuôi C. Hình thức chăn nuôi trang trại ngày càng phổ biến D. Sản lượng thịt các loại vật nuôi luôn tăng ổn định Câu 19: Phần lớn lao động nước ta hiện nay tập trung ở khu vực A. công nghiệp B. nông – lâm – thủy sản C. xây dựng D. dịch vụ Câu 20: Đây là một đặc điểm của sông ngòi nước ta do tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: A. Lượng nước phân bố không đều giữa các hệ sông B. Phần lớn sông đều ngắn dốc, dễ bị lũ lụt C. Phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam D. Sông có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao Câu 21: Thế mạnh lớn nhất của ngành dệt – may nước ta là A. nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng B. truyền thống lâu đời với nhiều kinh nghiệm C. hệ thống máy móc không cần hiện đại và chi phí thấp D. vốn đầu tư không nhiều Câu 22: Hạn chế lớn nhất của vùng núi đá vôi của nước ta là : A. Nhiều nguy cơ phát sinh động đất B. Nạn cháy rừng dễ diễn ra nhất C. Dễ xảy ra tình trạng thiếu nước D. Dễ xảy ra lũ nguồn, lũ quét Câu 23: Cho bảng số liệu: Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của nước ta qua các năm (Đơn vị: %) Năm Khu vực I Khu vực II Khu vực III 2005 55. 4 16. 6 28.0 2010 50. 2 19. 4 30. 9 2015 44. 3 22. 9 32. 8 2018 35. 4 28. 6 36.0 Nhận xét nào sau đây đúng với sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của nước ta? A. Tỉ lệ lao động khu vực I xu hướng giảm, tỉ lệ lao động khu vực II và III tăng B. Lao động trong khu vực I chiếm tỉ lệ lớn và xu hướng tăng C. Lao động trong khu vực II chiếm tỉ lệ thấp nhất và xu hướng giảm D. Giảm tỉ lệ lao động khu vực I và khu vực II, tăng tỉ lệ lao động khu vực III Câu 24: Căn cứ vào Átlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết cao nguyên nào nằm ở phía bắc của hệ thống Trường Sơn Nam? A. Mơ Nông B. Kon Tum C. Buôn Mê Thuột D. Di Linh Câu 25: Vùng có số dân thành thị nhiều nhất nước ta là A. Đông Nam Bộ B. Tây Nguyên C. Bắc Trung Bộ D. ĐB sông Cửu Long Câu 26: Năng suất lao động trong ngành khai thác thủy sản ở nước ta còn thấp do A. nguồn lợi cá đang bị suy thoái B. phương tiện khai thác còn lạc hậu, chậm đổi mới C. thời tiết, khí hậu diễn biến thất thường D. người dân thiếu kinh nghiệm đánh bắt Câu 27: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hai tỉnh có số lượng trâu và bò (năm 2007) lớn nhất nước ta là A. Thanh Hóa, Nghệ An B. Sơn La, Thanh Hóa C. Nghệ An, Quảng Nam D. Thanh Hóa, Bình Định Câu 28: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết sông Bé thuộc lưu vực sông nào sau đây? A. Thu Bồn B. Đồng Nai C. Đà Rằng D. Mê Công Trang 3/4 - Mã đề 018
File đính kèm:
- de_kiem_tra_dia_ly_lop_12_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020_truong.doc
- NGỌC.Phieu soi dap an (1).doc