Đề kiểm tra Hóa học Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 001
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Hóa học Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 001", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Hóa học Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 001
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ MÔN HOÁ HỌC 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 001 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, Al=27, S=32, Cl=35,5, K=39, Ca=40, Cr=52, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Ag=108, Ba=137 Câu 1: Trùng hợp CH2=CH2 thì thu được polime nào sau đây? A. Poli(metylmetacrylat). B. Poli etylen. C. poli(vinylclorua). D. Poli stiren. Câu 2: Hợp chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là A. etyl axetat B. metyl propionat C. metyl axetat D. propyl axetat Câu 3: Chất dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt có công thức cấu tạo là A. NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH B. NaOOC-CH2-CH(NH2)-CH2COOH C. NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa D. NaOOC-CH2-CH(NH2)-CH2COONa Câu 4: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 5: Glicogen còn được gọi là A. Glyxin B. Tinh bột động vật C. Tinh bột thực vật D. Glixerol Câu 6: Hợp chất CH3–NH–CH2CH3 có tên đúng là A. etylmetylamin B. N-etylmetanamin C. đimetylmetanamin D. đimetylamin Câu 7: Chất thuộc loại đisaccarit là A. saccarozơ. B. fructozơ. C. glucozơ. D. xenlulozơ. Câu 8: Chất nào sau đây không phải là hợp chất cacbohidrat? A. anilin B. tinh bột C. xenlulozơ D. saccarozơ Câu 9: Polime nào sau đây có tính đàn hồi? A. Tơ visco. B. poli(vinylclorua). C. Cao su buna. D. Tơ nitron. Câu 10: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo nào sau đây? A. C2H5COOCH3 B. HCOOC3H7. C. C2H5COOCH3 D. C3H7COOCH3 Câu 11: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? A. Nhôm B. Đồng C. Vàng D. Bạc Câu 12: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch: A. HNO3 B. FeSO4. C. H2SO4 loãng. D. HCl. Câu 13: Hợp chất C6H5–NH2 có tên đúng là A. phenylamin B. hexanamin C. alanin D. Benzylamin Câu 14: Este nào sau đây có mùi thơm của chuối chín? A. etyl butirat. B. etyl propionat. C. isoamyl axetat. D. benzyl axetat. Câu 15: Chất nào dưới đây không phải là este? A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. HCOOC6H5. D. CH3COOH. Trang 1/4 - Mã đề 001 A. 138 gam. B. 184 gam. C. 92 gam. D. 276 gam. Câu 30: Cho 0,52 gam hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong H 2SO4 loãng, dư thấy thoát ra 0,336 lít khí (đkc). Khối lượng muối sunfat khan thu được là: A. 2,46 gam. B. 1,96 gam. C. 3,92 gam. D. 2,96 gam. Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO 2 và H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa. Mặt khác m gam X phản ứng vừa đủ với 150ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của m là A. 5,9. B. 11,5. C. 4,7. D. 3,5. Câu 32: Cho 3 dung dịch (1), (2), (3) chứa lần lượt 3 chất tan X, Y, Z trong nước có cùng nồng độ mol. Tiến hành các thí nghiệm sau TN1: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO. TN2: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO. TN3: Trộn 2 ml dung dịch (2) với 2 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V3 lít khí NO. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện và V1 < V2 < V3. Ba chất X, Y, Z lần lượt là A. NaNO3, H2SO4, HNO3. B. H2SO4, KNO3, HNO3. C. NaNO3, HNO3, H2SO4. D. KNO3, HCl, H2SO4. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lít khí CO 2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C4H9N B. C3H9N C. C3H7N D. C2H7N Câu 34: Cho 4,4g este đơn chức, no E tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 4,8g muối natri. Công thức cấu tạo của E có thể là A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp andehit fomic, axit axetic, metyl fomiat và glucozơ. Sản phẩm cháy cho vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 40 gam kết tủa. Tính m A. 20 B. 12 C. 40 D. 30 Câu 36: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn tơ capron là 17176 đvC. Số mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và tơ capron (nilon-6) nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 113 và 114. C. 121 và 152. D. 121 và 114. Câu 37: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức là đồng phân của nhau. Đung nóng m gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và (m – 8,4) gam hỗn hợp hơi gồm hai anđehit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H 2 là 26,2. Cô cạn dung dịch Y thu được (m – 1,1) gam chất rắn. Công thức của hai este là A. HCOOCH=CHCH3 và CH3COOCH=CH2 B. HCOOC(CH3)=CH2 và HCOOCH=CHCH3 C. CH3COOCH=CHCH3 và CH3COOC(CH3)=CH2 D. C2H5COOCH=CH2 và CH3COOCH=CHCH3 Câu 38: Chia a gam triglixerit X thành ba phần. Đốt cháy hoàn toàn phần một cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Phần hai phản ứng vừa đủ 0,2 mol Br 2 trong dung dịch. Để thủy phân hoàn toàn phần ba cần dùng 0,225 mol KOH. Giá trị của a là A. 429,71. B. 208,21. C. 341,11. D. 155,05. Câu 39: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 29,68% theo khối lượng) trong dung dịch HCl dư thấy có 4,61 mol HCl phản ứng. Sau khi các phản ứng xảy ra xong thu được dung dịch Y chỉ chứa 231,575 gam muối clorua và 14,56 lít (đkc) 69 khí Z gồm NO, H2. Z có tỉ khối so với H2 là . Thêm dung dịch NaOH dư vào Y, sau phản ứng 13 thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 102,2 gam chất rắn T. Phần trăm khối lượng MgO trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? Trang 3/4 - Mã đề 001
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoa_hoc_lop_12_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020_truong.doc