Đề kiểm tra học kỳ I Hóa học Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Có đáp án

doc 8 Trang tailieuthpt 92
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I Hóa học Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Có đáp án", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I Hóa học Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Có đáp án

Đề kiểm tra học kỳ I Hóa học Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Có đáp án
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK I . Năm học: 2019 – 2020 
 MÔN: HÓA HỌC 12. 
 ( 100% TRẮC NGHIỆM - 40 CÂU )
 Tên Chủ đề 
 Vận dụng Vận dụng ở mức 
 Nhận biết Thông hiểu Cộng
(nội dung, cao hơn
chương)
 - Nêu được khái Phân biệt được - Vận dụng kiến - Phân biệt được 
 niệm của este, lipit, dầu ăn và mỡ bôi thức đã học vào hợp chất chứa chức 
 chất béo. trơn về thành các trường hợp este với các chất có 
 phần hoá học, giả định: ví dụ suy chứa nhóm chức 
 - Nêu được đặc 
 tính chất. luận tính chất từ khác như ancol, 
 điểm cấu tạo phân 
 cấu tạo và ngược anđehit, phenol, 
 tử của este, chất 
 Giải thích tính lại, đề xuất biện axit cacboxylic, ... 
 béo. Gọi được tên 
 tan trong nước và pháp xử lí các bằng phương pháp 
 một số este, chất 
 nhiệt độ sôi thấp hiện tượng, vấn hoá học. 
 béo
 hơn axit đồng đề giả định, nhận 
 phân. - Xác định được 
 - Nhận diện được biết,tinh chế, 
 CTCT, số CTCT của 
 một số este, chất tách chất, 
 Minh este, este đa chức, 
 béo thông qua công 
 họa/chứng minh - Gọi tên chất tạp chức.
 Chủ đề 1: thức hoặc tên gọi.
 được tính chất tương tự.
 hoá học của este - Giải được các bài 
 Este, lipit -Nêu được tính 
 no đơn chức, - Xác định sản tập tính chỉ số: axit, 
 chất vật lí , hóa học 
 chất béo bằng các phẩm phản ứng. este, xà phòng hoá, 
 của este, chất béo.
 phương trình hóa hiệu suất,... 
 - Vận dụng định 
 Nêu được phương học. 
 nghĩa viết CTCT - Giải được các bài 
 pháp điều chế bằng 
 - Giải thích được tập liên quan đến 
 phản ứng este hoá. - Tìm hiểu một số 
 các hiện tượng phản ứng thủy 
 este trong hoa 
 thí nghiệm. phân este (xác định 
 Nêu được ứng quả, ứng dụng và 
 dụng của một số sản phẩm, có cấu 
 cách bảo quản.
 este, chất béo tiêu tạo đặc biệt, đa 
 biểu. - Tìm hiểu một số chức, tạp chức,... )
 chất béo có trong 
 - Mô tả và nhận - Giải được các bài 
 động vật, thực 
 biết được các hiện tập liên quan đến 
 vật và sử dụng an 
 tượng TN. phản ứng đốt cháy 
 toàn, hiệu quả. este, hỗn hợp este Chủ đề 3: Xác định được Hiểu được các Viết được các Dựa vào đặc điểm 
 CTCT và tên gọi của tính chất hóa học, phương trình, của phương trình 
 Amin, 
 các loại hợp chất, viết được phương tính toán trên tổng quát, tìm ra 
 aminoaxit, 
 phân loại các loại trình hóa học các phương trình quy luật và từ đó 
 peptit, 
 hợp chất phản ứng xảy ra, phản ứng. tính toán các chất 
 protein
 xác định được các khác.
 chất tạo thành.
 Số câu 3 3 1 7
 Khái niệm về Phân loại polime, Xác định được 
 Chủ đề 4: polime, tên gọi phân biệt rõ các sản phẩm từ các 
 Polime loại polime monome tương 
 ứng
 Số câu 2 1 1 4
 Phân biệt các loại Một số loại hợp Bài tập tổng hợp Bài tập sử dụng 
 Chủ đề 5: hợp chất dựa vào chất có 1 số tên về một số loại kiến thức tổng hợp 
Tổng hợp hóa khái niệm hoặc tên phản ứng hóa học hợp chất nêu trên hóa hữu cơ để giải.
 hữu cơ gọi hay đặc điểm chung nhưng 
 cấu tạo khác sản phẩm
 Số câu 3 2 1 2 8
 Vị trí KL trong BTH, Hiểu được Dựa vào tính chất Dựa vào dãy điện 
 Chủ đề 6:
 tính chất hóa học nguyên nhân gây hóa học của KL hóa, dựa vào tính 
 Đại cương về của KL, vị trí các cặp nên tính chất vật làm các bài tập chất hóa học và các 
 kim loại oxi hóa khử, các lý, nguyên nhân liên quan đến các kiến thức liên quan 
 loại ăn mòn kim của sự ăn mòn phương trình để giải quyết các 
 loại kim loại phản ứng xảy ra bài tập khó.
 Số câu 3 2 2 1 8
Tổng số câu 16 câu 12 câu 8 câu 4 câu Số câu: 40
Tổng số điểm 4đ 3đ 2đ 1đ Số điểm: 10
Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ 100% A. Glyxin.B. Tristearin. C. Metyl axetat.D. Glucozơ.
Câu 13: Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. NaOH. B. H2NCH2COOH. C. HCl. D. CH3NH2.
Câu 14: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính khử.
 Câu 15: Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung 
 dịch 
 NaOH ?
 A. Fe.B. Ag.C. Cu. D. Al.
Câu 16: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất ?
 A. Na. B. Li.C. Hg. D. K. 
Câu 17: Khi thuỷ phân este E trong môi trường kiềm (dd NaOH) người ta thu được natri axetat và etanol. Vậy E có công 
thức là
 A. CH3COOC2H5 B. HCOOCH3. C. C2H5COOCH3 D. CH3COOCH3. 
Câu 18: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức 
cấu tạo thu gọn của este đó là
 A. CH2=CH-COO-CH3. B. HCOO-C(CH3)=CH2.
 C. HCOO-CH=CH-CH3. D. CH3COO-CH=CH2
Câu 19:Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit, thu được chất nào sau đây? 
 A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Ancol etylic. D. Fructozơ.
Câu 20. Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt 
nốt. Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Tên gọi của X và Y lần 
lượt là
 A. glucozơ và saccarozơ. B. saccarozơ và sobitol.
 C. glucozơ và fructozơ. D. saccarozơ và glucozơ.
Câu 21: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH và
 H2NCH2COOH. Số dung dịch làm đổi màu phenolphtalein là
 A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 22. Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2 ta cần dùng thuốc thử nào sau đây ?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH C. Natri. D. Quỳ tím.
Câu 23: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là 
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl. C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. dung dịch HCl. (b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
 (c) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
 (d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
 (e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím
 (g) Dung dịch sacarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc
 Số phát biểu đúng là
 A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 35: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, 
Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
 A. 7. B.4. C. 6 D. 5
Câu 36: Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là
A. Ba.B. Mg. C. Ca.D. Sr.
 Câu 37: Cho 7,34 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol ; 
 MX<MY<150) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 6,74 gam hỗn hợp muối 
 T. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H 2. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H 2O, 
 Na2CO3 và 0,05 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là
 A. 81,74%. B. 40,33%. C. 30,25%. D. 35,97%.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và trimetylamin. Đốt 
cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol, thu được H 2O; 0,1 mol 
N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là 
m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
 A. 16,8. B. 14,0.C. 11,2. D. 10,0.
Câu 39. Hỗn hợp E gồm 3 chất: X (là este của amino axit); Y và Z là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau một 
nguyên tử nitơ (đều chứa ít nhất hai loại gốc amino axit, M Y < MZ). Cho 36 gam E tác dụng vừa đủ với 0,44 
mol NaOH, thu được 7,36 gam ancol no, đơn chức, mạch hở và 45,34 gam ba muối của glyxin, alanin, valin 
(trong đó có 0,1 mol muối của alanin). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 36 gam E trong O 2 dư, thu được CO2, N2 
và 1,38 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là 
 A. 18,39%. B. 20,72%. C. 27,58%. D. 43,33%.
Câu 40: Điện phân dung dịch X gồm Cu(NO 3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng 
điện không đổi I = 2,5A. Sau t giây, thu được 7,68 gam kim loại ở catot, dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và 
hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H 2 bằng 25,75. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian 12352 giây 
thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,11 mol. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra 
không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Số mol ion Cu2+ trong Y là
 A. 0,01. B. 0,02.C. 0,03. D. 0,04.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2019_2020_co_dap.doc