Đề kiểm tra học kỳ I Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2019-2020

doc 6 Trang tailieuthpt 89
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2019-2020

Đề kiểm tra học kỳ I Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2019-2020
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I KHỐI 12
 A.Mục tiêu:
 I.Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại những nội dung kiến thức về lịch sử thế giới (1945 - 2000) và 
 lịch sử Việt Nam (1919-1945).
 II.Tư tưởng: Rèn luyện cho HS tính độc lập, trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra thi cử.
 III. Năng lực 
 - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo
 - Năng lực chuyên biệt: Vận dụng các kiến thức lịch sử thế giới (1945-2000) và lịch sử Việt Nam 
 (1919-1945) xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, phân tích, nhận xét, 
 đánh giá.
 B.Ma trận
 Nhận biết Thông hiểu V.dụng thấp V.dụng cao
Các nước Á- Biết được tình Giải thích Khái quát đặc 
Phi- MLT hình, Những sự nguyên nhân của điểm của phong 
1945-2000 kiện tiêu biểu tình hình, của trào giải phóng 
 của các nước Á- những sự kiện dân tộc và những 
 Phi –MLT 1945- tiêu biểu ở các biến đổi to lớn 
 2000 nước Á-Phi- của các nước Á-
 MLT 1945-2000 Phi-MLT từ 
 1945-2000
Số câu, số 2 câu; 2câu, 2 câu, 6 câu; 
điểm, tỉ lệ 0,5 điểm; 0,5 điểm 0,5 điểm 1,5 
 5% 5% 5% điểm; 
 15%
Quan hệ Các giai đoạn Hiểu được nội Khái quát đặc Đánh giá tác 
quốc tế 1945- chủ yếu, những dung các giai điểm, tính chất động của Quan 
2000 mốc chính, đoạn trong của các mối hệ quốc tế 1945-
 những chuyển QHQT và những Quan hệ quốc tế 2000 đối với sự 
 biến của Quan hệ quả khi chiến 1945-2000 phát triển của 
 hệ quốc tế 1945- tranh lạnh chấm lịch sử thế giới 
 2000 dứt và Việt Nam.
Số câu 1câu, 0,25 điểm 1câu, 0,25 điểm 1 câu; 0,25 1 câu 4 câu; 
Số điểm 0,25% 0,25% điểm; 2,5% 0,75 
Tỉ lệ điểm; 
 7,5%
Lịch sử Việt Biết được hoàn Giải tích được Phân tích được Khái quát đặc 
Nam từ cảnh lịch sử, nguyên nhân của đặc điểm của điểm lớn nhất, 
1919-1930 những sự kiện và các sự kiện của phong trào, so vai trò tác động 
 mộc lịch sử quan lịch sử Việt Nam sánh với giai của những sự 
 trọng của lịch sử 1919-1930 đoạn trước kiện quan trọng 
 Việt Nam 1919- của lịch sử Việt 
 1930 Nam 1919-1930 Câu 8.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đối tượng và mục tiêu cơ bản mà Ấn Độ đưa ra trong các cuộc 
đấu tranh là
A. chống thực dân Anh, giành độc lập dân tộc.
B. chống chủ nghĩa thực dân Anh đòi quyền tự trị.
C. chống chế độ phong kiến, xây dựng xã hội dân chủ.
D. chống thực dân Anh, thành lập Liên đoàn Hồi giáo.
Câu 9. Sự kiện khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên cuộc “Chiến tranh lạnh” là sự ra đời của
A. “Học thuyết Truman”. B. “Kế hoạch Mácsan”.
C. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương. D. chiến lược “Cam kết và mở rộng”.
Câu 10. Yêu cầu số một của nông dân Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp và tay sai là
A. ruộng đất. B. giảm tô, thuế. C. hòa bình, tự do. D. độc lập dân tộc. 
Câu 11. Sự khởi sắc của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Bali (2/1976). B. Việt Nam gia nhập ASEAN (7/1995).
C. Campuchia gia nhập ASEAN (4/1999). D. Các nước ký bản Hiến chương ASEAN (11/2007).
Câu 12. Mục tiêu đấu tranh trong thời kỳ cách mạng 1930 – 1931 là gì?
A.Chống đế quốc và phong kiến đòi độc lập dân tộc và ruộng đất dâncày.
B.Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng, đòi tự do, dân chủ.
C.Chống đế quốc và phát xít Pháp – Nhật, đòi độc lập cho dântộc.
D.Chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hòabình.
Câu 13.Ngay khi nhận được tin về việc Nhật đầu hàng thì Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh đã
A. triệu tập ngay hội nghị toàn quốc để phát lệnh tổng khởi nghĩa. 
B. triệu tập Đại hội Quốc dân tại Tân Trào.
C. phát động quần chúng chớp thời cơ tổng khởi nghĩa. 
D. thành lập Ủy ban tổng khởi nghĩa toàn quốc.
Câu 14. Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương thời kì 1936-1939 là chống
A. đế quốc, phong kiến. B. phản động Pháp ở thuộc địa và tay sai.
C. chủ nghĩa phát xít. D. đế quốc nói chung.
Câu 15. Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” có nội dung cơ bản là
A. kêu gọi sửa soạn khởi nghĩa. B. kêu gọi nhân dân đứng dậy khởi nghĩa.
C. phát động cao trào “kháng Nhật cứu nước”. D. phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Câu 16.Chính sách kinh tế nào không phải do chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh thực hiện trong những 
năm 1930-1931?
A. Bãi bỏ thuế thân. B. Cải cách ruộng đất.
C. Xóa nợ cho người nghèo. D. Chia ruộng đất công cho dân cày.
Câu 17.Khu Giải phóng Việt Bắc được ví như
A. căn cứ địa của cách mạng cả nước.B. thủ đô kháng chiến.
C. trung tâm đầu não kháng chiến. D. hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam mới.
Câu 18.Tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 – 1941), 
Nguyễn Ái Quốc đã có chủ trương thành lập hình thức mặt trận thống nhất dân tộc có tên gọi là gì?
A. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. 
B. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận dân chủ Đông Dương. 
D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
Câu 19.Nguyên nhân trực tiếp của sự kiện Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945) là?
A. Nhật tiến hành theo kế hoạch chung của phe phát xít. 
B. Mâu thuẫn Pháp - Nhật càng lúc càng gay gắt.
C. Thất bại gần kề của Nhật trong chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 29.Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của sự kiện Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/1945 
đến cách mạng nước ta?
A. Cuộc đảo chính đã tạo nên thời cơ chín muồi. 
B. Điều kiện tổng khởi nghĩa chưa chín muồi.
C. Phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương.
D. Đánh đuổi phát xít Nhật là nhiệm vụ hàng đầu của nhân dân Đông Dương.
Câu 30.Điểm mới của Hội nghị tháng 5/1941 so với Hội nghị tháng 11/1939 Ban chấp hành Trung ương 
Đảng Cộng Sản Đông Dương là gì?
A. Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc, chống phong kiến.
B. Giải quyết vấn đề giải phóng dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.
C. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm thuế.
D. Thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi chống phát xít.
Câu 31.Hội nghị BCH TW Đảng Cộng sản Đông Dương( 11/1939) đã đánh dấu sự chuyển hướng đúng 
đắn về chỉ đạo chiến lược cách mạng vì đã
A.giải quyết kịp thời vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt là phát xít Nhật.
C. đặt ra vấn đề chống đế quốc và phong kiến.
D. giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
Câu 32. Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là gì?
A.Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước
B.Có khối liên minh công nông vững chắc
C. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
D. quân Đồng minh đã đánh bại phát xít Đức - Nhật
Câu 33. So với Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng (2-1930), Luận cương Chính trị (10-1930) có sự 
khác biệt về
A. phương pháp cách mạng. B. vị trí của cách mạng Việt Nam.
C. nhiệm vụ và lực lượng cách mạng. D. con đường phát triển của cách mạng 
Câu 34.Thách thức lớn nhất Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Sử dựng chưa có hiệu quả các nguồn vốn vay nợ.B. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường thế giới.
C. Sự chênh lệch về trình độ khi tham gia hội nhập.D. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
Câu 35. Tính chất triệt để của phong trào cách mạng 1930-1931 được thể hiện như thế nào?
A. Phong trào đấu tranh liên tục từ Bắc đến Nam.
B. Phong trào đã hình thành được khối liên minh công- nông vững chắc.
C. Phong trào đã giáng một đòn quyết liệt vào bọn thực dân, phong kiến.
D. Phong trào đã thành lập chính quyền cách mạng Xô Viết - Nghệ Tĩnh.
Câu 36. Phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt nam là một phong trào
A. có tính chất dân tộc sâu sắc. B. có tính chất dân chủ là chủ yếu.
C. có tính chất dân tộc, dân chủ, trong đó tính dân chủ là nét nổi bật.
D. mang tính dân tộc, dân chủ và nhân dân sâu sắc.
Câu 37.Nhận xét nào dưới đây là ý nghĩa của sự thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929?
A. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam.
B. Mở ra một bước ngoặt lịch sử vô cùng to lớn cho cách mạng Việt Nam.
C. Là một xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản.
D. Là chuẩn bị có tính tất yếu đầu tiên cho những thắng lợi về sau của cách mạng Việt Nam.
Câu 38. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập năm 1945 là nhà nước của
A. công, nông, binh.B. toàn thể nhân dân. C. công nhân và nông dân.D. công, nông và trí thức 

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_lich_su_lop_12_nam_hoc_2019_2020.doc