Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 001 (Kèm đáp án)

pdf 2 Trang tailieuthpt 79
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 001 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 001 (Kèm đáp án)

Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 001 (Kèm đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2019 - 2020 
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN MÔN VẬT LÝ - KHỐI LỚP 11 
 - HÀ TĨNH 
 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 20 câu) 
 (Đề có 2 trang) 
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001 
A. TRẮC NGHIỆM (5đ): 
Câu 1: Một tụ điện điện dung 5μF được tích điện đến điện tích bằng 186μC. Tính hiệu điện thế trên 
hai bản tụ: 
 A. 17,2V B. 27,2V C. 47,2V D. 37,2V 
 -8 -8
Câu 2: Hai điện tích q1 = 4.10 C và q2 = - 4.10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong 
không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt tại điểm M cách A 4 cm, cách B 8 cm là 
 A. 1,125. 10-3N B. 3,375.10-4N C. 5,625. 10-4N D. 6,75.10-4N 
Câu 3: Số đếm của công tơ điện của gia đình cho biết 
 A. Thời gian sử dụng điện của gia đình 
 B. Số dụng cụ và thiết bị điện sử dụng 
 C. Công suất điện mà gia đình sử dụng 
 D. Điện năng mà gia đình sử dụng 
Câu 4: Trong mạch gồm các điện trở R1, R2 được mắc nối tiếp, hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở 
và hai đầu toàn mạch lần lượt là U1, U2, U. Biểu thức không đúng là 
 A. U = U1 + U2. B. U1/U2 = R1/R2. C. U1R2 = U2R1. D. U1 = U2 = U. 
Câu 5: Điều kiện để có dòng điện là chỉ cần 
 A. duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. 
 B. có các vật dẫn điện nối liền nhau thành mạch điện kín 
 C. có hiệu điện thế. 
 D. nguồn điện. 
Câu 6: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, 
hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? 
 A. UMN = E.d B. E = UMN.d 
 C. AMN = q.UMN D. UMN = VM - VN. 
Câu 7: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn là đoạn mạch nối giữa hai cực của nguồn điện thì các 
hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực 
 A. điện trường B. hấp dẫn C. Cu - lông D. đàn hồi 
Câu 8: Trong thời gian 4s có một điện lượng Δq = 1,5 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây 
tóc một bóng điện. Cường độ dòng điện qua đèn là 
 A. 0,375 A B. 2,66 A C. 6,0 A D. 3,75 A 
Câu 9: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 3 lần thì độ lớn lực 
Cu-lông 
 A. tăng 9 lần. B. giảm 3 lần. C. tăng 3 lần. D. giảm 9 lần. 
Câu 10: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực 
đẩy giữa chúng là F = 2,25.10-5 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: 
 -9 -7
 A. q1 = q2 = -10 C B. q1 = q2 = -10 C 
 -9 -7
 C. q1 = q2 = 10 C D. q1 = q2 = 10 
 Trang 1/2 - Mã đề 001 

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_11_nam_hoc_2019_2020_tru.pdf
  • pdfđáp án đề 001 và 003.pdf