Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 004 (Kèm đáp án)

pdf 2 Trang tailieuthpt 62
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 004 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 004 (Kèm đáp án)

Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 004 (Kèm đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2019 - 2020 
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN MÔN VẬT LÝ - KHỐI LỚP 11 
 - HÀ TĨNH 
 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 20 câu) 
 (Đề có 2 trang) 
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 004 
A. TRẮC NGHIỆM (5đ) 
Câu 1: Các lực lạ bên trong nguồn điện KHÔNG thể 
 A. Làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện 
 B. Tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện 
 C. Tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện 
 D. Tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện 
Câu 2: Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N, ta thấy thanh nhựa hút 
cả hai vật M và N. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra? 
 A. M và N đều không nhiễm điện B. M và N nhiễm điện cùng dấu 
 C. M và N nhiễm điện trái dấu D. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện 
Câu 3: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về 
 A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường. 
 B. khả năng sinh công tại một điểm. 
 C. khả năng tác dụng lực tại một điểm. 
 D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường. 
Câu 4: Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch 
chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là 
 A. A = q²ξ B. A = qξ C. q = Aξ D. ξ = qA 
 -6 -6
Câu 5: Hai điện tích điểm q1 = -10 và q2 = 10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong 
chân không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20cm và cách B 60cm có độ lớn 
 A. 105V/m B. 0,5.105V/m C. 2,5.105V/m D. 2.105V/m 
Câu 6: Một tụ điện có điện dung 500pF được mắc vào hiệu điện thế 100 V. Điện tích của tụ điện 
là. 
 A. q = 5.10-2  C B. q = 5.104 C C. q = 5.10-4 µC D. q = 5.104 nC. 
Câu 7: Có n nguồn giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. 
Công thức nào sau đây đúng? 
 A. E b = n. E; rb = n.r B. E b= E; rb = r/n C. E b= n.E; rb = r/n D. E b = E; rb = r 
Câu 8: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí 
 A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. 
 B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. 
 C. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. 
 D. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. 
Câu 9: Khi mắc điện trở R1 = 4  vào hai cực của nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường 
độ I1 = 0,5 A. Khi mắc điện trở R2 = 10  thì dòng điện trong mạch là I2 = 0,25 A. Điện trở trong r 
của nguồn là 
 A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 . 
Câu 10: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 
điểm cách quả cầu 3cm là 
 A. 105 V/m B. 104 V/m C. 5.103 V/m D. 3.104 V/m 
Câu 11: Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của 
một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa 
 Trang 1/2 - Mã đề 004 

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_11_nam_hoc_2019_2020_tru.pdf
  • pdfđáp án đề 002 và 004.pdf