Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 002 (Kèm đáp án)

doc 4 Trang tailieuthpt 76
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 002 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 002 (Kèm đáp án)

Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 002 (Kèm đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2019 - 2020
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN MÔN VẬT LÝ 12
 - HÀ TĨNH Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)
 (Đề có 4 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 002
Câu 1: Siêu âm là những âm? 
 A. nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20kHz. 
 B. nhỏ hơn 20kHz. 
 C. lớn hơn 20kHz. 
 D. nhỏ hơn 16Hz. 
Câu 2:Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình của chất điểm 
trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà v v 
 2 TB
là
 2T T
 A. . B. . C. T. D. 0 .
 3 3
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi 
trường)?
 A. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
 B. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
 C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
 D. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
Câu 4: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là
 A. do lực cản của môi trường. 
 B. do lực căng của dây treo.
 C. do trọng lực tác dụng lên vật. 
 D. do dây treo có khối lượng đáng kể
Câu 5: Đường dây tải điện một pha thường dùng trong các hộ gia đình phải dùng ít nhất bao nhiêu 
dây?
 A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. 
Câu 6: Chọn công thức đúng về tổng trở của mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp (cuộn dây cảm 
thuần): 
 Z R2 (Z Z )2
 A. C L . B. Z = R2. 
 2 2 
 C. Z = R + ZL - ZC. D. Z = R + (ZC - ZL) .
Câu 7: Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 1,02. Số chữ số có nghĩa là
 A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. 
Câu 8: Biểu thức nào sau đây là đúng nhất với đoạn mạch chỉ chứa R?
 R U U U
 A. I . B. I . C. I . D. I .
 Z C Z L U R
Câu 9: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + φ). Gọi v là vận tốc của vật. Hệ 
thức đúng là: 
 Trang 1/4 - Mã đề 002 
 C. i1 = 2cos(100 t + )A ; i2 = 2cos(100 t - )A. 
 6 6
 D. i1 = 0,5cos(100 t + )A ; i2 = 0,5cos(100 t - )A.
 6 6
Câu 21: Một con lắc đơn có chu kì T = 2 s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim 
có khối lượng m = 50 g và khối lượng riêng D = 0,67 kg/dm3. Khi đặt trong không khí, có khối lượng 
riêng là D0 = 1,3 g/lít. Chu kì T' của con lắc trong không khí là
 A. 2,1050 s. B. 2,0019 s. C. 1,9850 s. D. 1,9080 s. 
Câu 22: Một con lắc dao động tắt dần. Sau một chu kì biên độ giảm 10%. Phần năng lượng mà con 
lắc đã mất đi trong một chu kỳ là
 A. 19%. B. 81% . C. 90% . D. 8,1% .
Câu 23: Đơn vị thường dùng để đo cường độ âm là
 A. W/m2. B. J/s. 
 C. Đề xi ben (dB). D. Ben (B).
Câu 24: Công thức tính tần số dao động của con lắc đơn 
 l 1 k 1 g g
 A. f 2 . B. f . C. f . D. f 2 .
 g 2 g 2 l l
Câu 25: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp phụ thuộc vào
 A. tính chất của mạch điện.
 B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
 C. cách chọn gốc tính thời gian. 
 D. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. 
Câu 26: Âm sắc là:
 A. một tính chất sinh lí của âm giúp ta phân biệt các nguồn âm.
 B. một tính chất vật lí của âm.
 C. màu sắc của âm thanh. 
 D. sắc thái của âm. 
Câu 27: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(5πt - π/3) cm. Biên độ dao động và 
pha ban đầu của vật là 
 A. A = 4 cm và φ = -π/3 rad. B. A = 4 cm và φ = -2π/3 rad.
 C. A = - 4 cm và φ =- π/3 rad. D. A = 4 cm và = 2π/3 rad.
Câu 28: Dùng một âm thoa có tần số rung ƒ = 100 Hz người ta tạo ra tại hai điểm S 1, S2 trên mặt 
nước hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. Biết S 1S2 = 3,2 cm, tốc độ truyền sóng là v = 40 cm/s. 
Gọi I là trung điểm của S1S2. Tính khoảng cách từ I đến điểm M gần I nhất dao động cùng pha với I 
và nằm trên trung trực S1S2 là
 A. 1,1 cm. B. 1,8 cm. C. 1,2 cm. D. 1,3 cm. 
Câu 29: Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện C = 10 -4/π (F) và cuộn cảm L = 2/π (H) 
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt) V. Cường độ 
dòng điện hiệu dụng trong mạch là 
 A. 1A. B. 0,5A. C. 2A. D. 1,4A. 
Câu 30: Hiện tượng giao thoa sóng là :
 A. sự tổng hợp của hai dao động điều hoà. 
 B. hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau.
 C. sự tạo thành các vân hình parabon trên mặt nước.
 D. giao thoa của hai sóng tại một điểm trong môi trường.
Câu 31: Hiện tượng giao thoa là hiện tượng không xảy ra với? 
 A. Hai nguồn sóng kết hợp.
 B. Hai nguồn hoàn toàn giống nhau. 
 C. chỉ một nguồn sóng. 
 Trang 3/4 - Mã đề 002

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_12_nam_hoc_2019_2020_tru.doc
  • docPhieu soi dap an 002,004.doc