Đề kiểm tra Lịch sử Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 103 (Kèm đáp án)

doc 5 Trang tailieuthpt 89
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Lịch sử Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 103 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Lịch sử Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 103 (Kèm đáp án)

Đề kiểm tra Lịch sử Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 103 (Kèm đáp án)
 SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020
 TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12
 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu)
 (Đề có 4 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 103
Câu 1: Phong trào dân tộc dân chủ (1919 – 1925), tầng lớp Tiểu Tư sản Việt Nam đấu tranh với 
mục tiêu
 A. được tự do lập nhà xuất bản.B. đòi thả Phan Bội Châu và để tang Phan Châu Trinh.
 C. được tự do viết báo. D. đòi quyền tự do, dân chủ.
Câu 2: ASEAN là một tổ chức ra đời nhằm cùng hợp tác trên lĩnh vực nào?
 A. Kinh tế, quân sự B. Kinh tế, chính trị C. Chính trị, quân sự D. Kinh tế, văn hóa
Câu 3: Hội nghị BCH Trung ương Đảng tháng 11-1939 đã chỉ rõ phương pháp cách mạng là gì?
 A. Nửa hợp pháp. B. Hợp pháp. C. Bán công khai. D. Bí mật.
Câu 4: Hai nhà nước trên bán đảo Triều tiên ra đời là hệ quả của
 A. cuộc đối đầu Đông Tây. B. xu thế toàn cầu hóa.
 C. chiến tranh lạnh. D. trật tự hai cực Ianta. 
Câu 5: Sự kiện nào sau đây đã tạo cơ chế để giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình và an 
ninh ở Châu Âu?
 A. Hiệp ước hạn chế hệ thống phòng chống tến lửa (ABM).
 B. Định ước Hen xin ki giữa Mĩ, Ca na đa và 33 nước Châu Âu.
 C. Hiệp định Bon về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức
 D. Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT-1).
Câu 6: Chiến tranh lạnh chấm dứt đã tác động như thế nào đến khu vực Đông Nam Á?
 A. Trở thành một trong những trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.
 B. Tạo điều kiện để các nước thực hiện chiến lược hướng ngoại.
 C. Chuyển hóa khu vực từ đối đầu sang đối thoại và hợp tác.
 D. Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc giành thắng lợi.
Câu 7: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ra đời nhằm mục đích gì? 
 A. Lãnh đạo quần chúng và liên lạc với các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
 B. Tập hợp những thanh niên yêu nước tiến hành cuộc cách mạng . 
 C. Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết đấu tranh đánh đế quốc và tay sai.
 D. Truyền bá lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam.
Câu 8: Sau khi tham gia các lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ do Nguyễn Ái Quốc mở tại Quảng 
Châu, Trung Quốc (1924 – 1927), phần lớn học viên đã
 A. tiếp tục học tập tại Trường Quân sự Hoàng Phố.
 B. bí mật về nước để truyền bá lý luận giải phóng dân tộc.
 C. đến Liên Xô học tập tại Trường Đại học Phương Đông.
 D. sang Pháp hoạt động trong phong trào công nhân.
Câu 9: Tính chất triệt để của phong trào cách mạng 1930-1931 được thể hiện như thế nào?
 A. Phong trào đã giáng một đòn quyết liệt vào bọn thực dân, phong kiến.
 B. Phong trào đã hình thành được khối liên minh công- nông vững chắc
 C. Phong trào đã thành lập chính quyền cách mạng Xô Viết - Nghệ Tĩnh.
 D. Phong trào đấu tranh liên tục từ Bắc đến Nam.
Câu 10: Nét khác biệt của phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước Mĩ la tinh so với Châu 
Á và Châu Phi đó là
 A. hình thức B. kết quả. C. lãnh đạo. D. nhiệm vụ. 
Câu 11: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941) đã chủ trương thành lập
 Trang 1/4 - Mã đề 103 Câu 22: Ý không phản ánh đúng xu thế phát triển chính của thế giới sau Chiến tranh lạnh là
 A. các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
 B. trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”.
 C. giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực” nhưng khó thực hiện được
 D. dần hình thành một trật tự thế giới mới – trật tự thế giới đơn cực, do Mĩ đứng đầu.
 Câu 23: Mối quan hệ giữa hai khẩu hiệu: "Độc lập dân tộc và "Ruộng đất cho dân cày được giải 
 quyết như thế nào trong thời kì 1939 - 1945?
 A. Tạm gác lại khẩu hiệu cách mạng ruộng đất. 
 B. Tạm gác lại việc thực hiện hai khẩu hiệu trên.
 C. Tạm gác lại khẩu hiệu cách mạng giải phóng dân tộc.
 D. Thực hiện hai khẩu hiệu trên một cách đồng bộ. 
 Câu 24: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp chủ 
 trương đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nhằm
 A. tạo sự phát triển đồng đều giữa các vùng kinh tế. 
 B. đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế chính quốc
 C. làm cho kinh tế thuộc địa phát triển cân đối.
 D. xóa bỏ phương thức sản xuất phong kiến. 
 Câu 25: Ngày 22 tháng 12 năm 1944 theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, lực lượng vũ trang cách mạng 
 được thành lập với tên gọi
 A. đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. B. Việt Nam giải phóng quân.
 C. trung đội Cứu quốc quân III. D. đội du kích Bắc Sơn. 
 Câu 26: Điều kiện khách quan thuận lợi để Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam giành 
 được thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu là
 A. Quân Đồng Minh đẩy mạnh tấn công quân Nhật trên khắp các mặt trận.
 B. Nhật đầu hàng Đồng Minh quân Nhật ở Đông Dương rệu rã, tay sai hoang mang.
 C. Mĩ thả 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản làm cho lực lượng của Nhật suy yếu.
 D. Nhật đảo chính lật đổ Pháp và cách mạng Việt Nam chỉ còn lại một kẻ thù. 
 Câu 27: Biến đổi quan trọng nhất của Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
 A. Các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập
 B. Các nước đã trở thành trung tâm kinh tế tài chính thếgiới
 C. Các nước Đông Nam Á đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế tolớn
 D. Đến năm 1999, các nước Đông Nam Á đều gia nhập tổ chứcASEAN
Câu 28: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) đề ra nhiệm vụ 
 lập chính phủ
 A. dân chủ nhân dân. B. công- nông- trí thức. 
 C. công - nông - binh. D. dân chủ cộng hòa.
 Câu 29: Văn kiện nào sau đây được Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (đầu năm 1930) 
 thông qua?
 A. Sách lược vắn tắt. B. Báo cáo chính trị.
 C. Luận cương chính trị. D. Đề cương văn hóa Việt Nam. 
 Câu 30: Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928-
 1929?
 A. Có sự liên kết và trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc.
 B. Phát triển ngày càng mạnh mẽ và có một tổ chức lãnh đạo thống nhất.
 C. Có tính thống nhất cao theo một đường lối chính trị đúng đắn.
 D. Chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
 Câu 31: Thời cơ "ngàn năm có một" của dân tộc Việt Nam trong cách mạng tháng Tám năm 1945 
 xuất hiện từ khi
 A. Nhật đảo chính Pháp đến khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
 B. Đại hội Quốc dân được triệu tập ở Tân Trào đến khi quân Đồng minh vào Đông Dương
 Trang 3/4 - Mã đề 103 Trang 5/4 - Mã đề 103

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_lich_su_lop_12_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020_truong.doc
  • docPhiếu soi đáp án 3.doc