Đề kiểm tra Lịch sử Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 107 (Kèm đáp án)

doc 4 Trang tailieuthpt 92
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Lịch sử Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 107 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Lịch sử Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 107 (Kèm đáp án)

Đề kiểm tra Lịch sử Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 107 (Kèm đáp án)
 SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020
 TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12
 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu)
 (Đề có 4 trang)
 Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 107
 Câu 1: Yếu tố cơ bản và quyết định sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam là
 A. phong trào công nhân. B. phong trào yêu nước. 
 C. phong trào tiểu tư sản. D. chủ nghĩa Mác-Lênin.
 Câu 2: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Ấn Độ đấu tranh chống lại ách thống trị của thực 
 dân 
 A. Anh. B. Bồ Đào Nha C. Pháp. D. Tây Ban Nha
 Câu 3: Tiền thân của chính đảng vô sản ở Việt Nam là 
 A. Tổ chức Cộng sản Đoàn. B. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. 
 C. Tổ chức Tâm tâm xã. D. Việt Nam quốc dân Đảng.
Câu 4: Tháng 3-1929, tổ chức nào được thành lập tại số nhà 5D, phố Hàm Long (Hà Nội)?
 A. Đông Dương Cộng sản liên đoàn. B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
 C. Việt Nam Quốc dân đảng. D. Chi bộ Cộng sản đầu tiên.
 Câu 5: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên được coi là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt 
 Nam là do nó góp phần
 A. truyền bá Chủ nghĩa Mác Lênin và lý luận giải phóng dân tộc 
 B. thúc đẩy sự phát triển của phong trào công nhân từ tự phát đến tự giác
 C. chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. 
 D. làm cho khuynh hướng vô sản ngày càng thắng thế. 
 Câu 6: Sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới 
 trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam là
 A. liên minh công nông hình thành. B. ba tổ chức cộng sản ra đời 1929.
 C. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 1930. D. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. 
 Câu 7: Điểm khác biệt căn bản của phong trào cách mạng 1930 - 1931 so với phong trào yêu nước 
 trước năm 1930?
 A. Phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
 B. Quy mô phong trào rộng lớn trên cả nước 
 C. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia
 D. Hình thức đấu tranh quyết liệt và triệt để hơn.
 Câu 8: Sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã dẫn đến sự ra đời của các tổ chức 
 cộng sản nào ở Việt Nam (1929)? 
 A. Đông Dương Cộng sản đảng và Tân Việt cách mạng đảng. 
 B. Đông Dương Cộng sản liên đoàn và Đông Dương Cộng sản đảng.
 C. An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn. 
 D. Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng. 
 Câu 9: Nhân tố chủ yếu tác động đến sự thay đổi trong quan hệ quốc tế ở khu vực Đông Nam Á 
 đầu thập niên 90 (thế kỉ XX) là
 A. xu thế hoà hoãn Đông - Tây và chiến tranh lạnh chấm dứt.
 B. hiệp định hoà bình ở Camphuchia. 
 C. hiệp ước Bali (2/1976). 
 D. sự phát triển của cách mạng khoa học công nghệ.
 Câu 10: Đảng ta phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền khi nào?
 A. Khi Nhật đảo chính Pháp. B. Khi được tin Nhật sắp đầu hàng Đồng minh.
 Trang 1/4 - Mã đề 107 D. Phong trào dân chủ 1936 - 1939.
Câu 22: Ở Việt Nam, cuối năm 1928, các thành viên của tổ chức nào sau đây thực hiện chủ trương 
“vô sản hóa”?
 A. Việt Nam nghĩa đoàn. B. Việt Nam Quốc dân đảng.
 C. Đảng Lập hiến. D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Câu 23: Tháng 5/1945, lãnh tụ Hồ Chí Minh đã chọn địa bàn nào sau đây làm trung tâm chỉ đạo 
phong trào cách mạng cả nước?
 A. Vũ Nhai (Thái Nguyên). B. Pắc bó (Cao Bằng). 
 C. Tân Trào (Tuyên Quang). D. Hà nội. 
Câu 24: Lực lượng xã hội nào đóng vai trò nòng cốt trong phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam 
trong những năm 1925 - 1930?
 A. Công nhân. B. Tiểu tư sản. C. Tư sản. D. Nông dân.
Câu 25: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ dùng ưu thế gì để biến Mĩ la tinh thành “sân sau” của 
mình?
 A. Ưu thế về vũ khí hạt nhân. B. Ưu thế về kinh tế, tài chính.
 C. Ưu thế về nước láng giềng. D. Ưu thế về kinh tế và quân sự. 
Câu 26: Ngày 8/8/1967, tổ chức ASEAN được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm
 A. Thái Lan, Brunây, Inđônêxia, Malaixia,Mianma. 
 B. Singapo, Philippin, Thái Lan, Mianma,Malaixia.
 C. Thái Lan,Inđônêxia, Philippin, Malaixia ,Xingapo.
 D. Inđônêxia, Philippin, Brunây, Thái Lan,Xingapo. 
Câu 27: Tính chất của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
 A. cách mạng giải phóng dân tộc. B. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
 C. cách mạng vô sản. D. cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. 
Câu 28: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đã vận dụng sáng tạo những bài học nào của 
cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
 A. Thời cơ, lãnh đạo, lực lượng. B. Địa bàn, hình thức, thời cơ. 
 C. Thời cơ, hình thức, phương pháp. D. Lực lượng, phương pháp, hình thức.
Câu 29: Ý không phản ánh đúng hậu quả do Chiến tranh lạnh để lại là
 A. cả hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đều thu được những nguồn lợi khổng lồ.
 B. thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, nguy cơ nổ ra chiến tranh thế giới mới.
 C. các nước phải chi phí nhiều tiền của và sức người để chạy đua vũ trang.
 D. các cuộc chiến tranh cục bộ đã diễn ra ở Đông Nam Á, Triều Tiên, Trung Đông.
Câu 30: Điểm giống nhau giữa Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và Việt Nam quốc dân đảng là 
gì?
 A. Đều là các tổ chức cách mạng. B. Đều theo khuynh hướng vô sản. 
 C. Đều là các tổ chức cộng sản. D. Đều theo khuynh hướng tư sản.
Câu 31: Vì sao từ sau Chiến tranh lạnh, xu thế Toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ?
 A. Do hoạt động của các công ty xuyên quốc gia
 B. Do hệ quả của cách mạng khoa học công nghệ. 
 C. Do hòa bình thế giới được củng cố.
 D. Do tác động của xu thế đối thoại, hợp tác. 
Câu 32: Chính sách kinh tế nào không phải do chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh thực hiện trong 
những năm 1930-1931?
 A. Cải cách ruộng đất. B. Xóa nợ cho người nghèo. 
 C. Chia ruộng đất công cho dân cày. D. Bãi bỏ thuế thân. 
Câu 33: Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, Việt 
Nam có những thời cơ gì?
 A. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
 B. Thu hút vốn từ bên ngoài, mở rộng thị trường.
 Trang 3/4 - Mã đề 107

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_lich_su_lop_12_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020_truong.doc
  • docPhieu soi dap an 4.doc