Đề kiểm tra Lịch sử Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 116 (Kèm đáp án)

doc 4 Trang tailieuthpt 83
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Lịch sử Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 116 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Lịch sử Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 116 (Kèm đáp án)

Đề kiểm tra Lịch sử Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 116 (Kèm đáp án)
 SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020
 TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12
 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu)
 (Đề có 4 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 116
Câu 1: Quốc gia nào ở khu vực Đông Bắc Á có nền kinh tế phát triển thứ 2 trên thế giới
 A. Hàn Quốc. B. Nhật Bản. 
 C. Singapo. D. Trung Quốc. 
Câu 2: Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam?
 A. Kết thúc thời kỳ phát triển của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản
 B. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.
 C. Đưa giai cấp công nhân và nông dân lên nắm quyền lãnh đạo
 D. Chấm dứt tình trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị ở Việt Nam.
Câu 3: Quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của nhân dân Việt Nam gắn liền với những 
phong trào nào?
 A. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
 B. Phong trào dân chủ 1936 – 1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
 C. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939.
 D. Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến giữa tháng 8 năm 1945
Câu 4: Các cuộc truy điệu, để tang Phan Châu Trinh (1925) trong phong trào dân chủ công khai do 
giai cấp nào thực hiện?
 A. Tư sản dân tộc. B. công nhân, nông dân. C.Đảng cộng sản. D. Tiểu tư sản trí thức.
Câu 5: Trong cuộc khai thác lần 2(1919-1929) ở Đông Dương, Thực dân Pháp bỏ vốn đầu tư vào 
nghành kinh tế nào nhiều nhất?
 A. thương nghiệp. B. nông nghiệp. C. tài chính. D. công nghiệp
Câu 6: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11-1939 đã xác định mục tiêu đấu tranh 
trước mắt của cách mạng là gì?
 A. Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương.
 B. Đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến, chia ruộng đất cho nông dân.
 C. Chống bọn phản động thuộc địa, đòi dân sinh, dân chủ, hòa bình.
 D. Đánh đổ đế quốc và phong kiến, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp.
Câu 7: Kể từ tháng 9-1940 đến 3-1945 Việt Nam bị đặt dưới ách thống trị của
 A. Pháp và Nhật. B. Pháp. 
 C. Anh và Pháp. D. Nhật. 
Câu 8: Từ những năm 90 (TK XX) đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm đẩy mạnh hoạt động 
hợp tác
 A. giáo dục. B. quân sự. 
 C. kinh tế. D. du lịch. 
Câu 9: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai 
(1919-1929) của thực dân Pháp ở Đông Dương có điểm chung nào sau đây?
 A. Sử dụng vốn của tư bản nhà nước là chủ yếu. B. Tập trung phát triển công nghiệp nặng.
 C. Sử dụng vốn của tư bản tư nhân là chủ yếu. D. Tập trung vào lĩnh vực khai thác mỏ.
Câu 10: Tiêu biểu cho phong trào đấu tranh của nông dân Nghệ An và Hà Tĩnh là cuộc biểu tình 
ngày 12 tháng 9 năm 1930 ở
 A. Can Lộc (Hà Tĩnh). B. Thanh Chương (Nghệ An).
 C. Hưng Nguyên (Nghệ An). D. Nghi Xuân (Hà Tĩnh).
Câu 11: Căn cứ vào đâu để khẳng định Xô viết Nghệ - Tĩnh là hình thức sơ khai của chính quyền 
công nông ở nước ta, và đó thực sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của 
 Trang 1/4 - Mã đề 116 C. Do đất nước lâm vào “tình hình đen tối tưởng như không có đường ra” 
 D. Do trí tuệ và nhãn quan của NAQ trong khảo sát lựa chọn con đường.
Câu 21: Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Viêt 
Nam?
 A. Địa chủ. B. Tư sản dân tộc. 
 C. Nông dân. D. Công nhân.
Câu 22: ASEAN là một tổ chức khu vực Đông Nam Á, có nét khác cơ bản với EU ở chỗ
 A. Kết nạp rộng rãi các nước thành viên ngoài khu vực.
 B. Mang tính toàn cầu hóa.
 C. Hội nhập các nước trong khu vực có chế độ chính trị khác nhau.
 D. Xem mục tiêu chính trị là hoạt động chủ yếu. 
Câu 23: Văn kiện nào được thông qua tại Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm 
thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10/1930)?
 A. Cương lĩnh chính trị đầu tiên. B. Báo cáo chính trị. 
 C. Nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng. D. Luận cương chính trị.
Câu 24: Tháng 8-1936, Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương phát động phong trào 
 A. phong trào đòi dân sinh dân chủ. B. vận động người của Đảng vào Viện dân biểu. 
 C. Đông Dương Đại hội. D. mít tinh diễn thuyết thu thập “dân nguyện”.
Câu 25: Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ do giai cấp nào lãnh đạo?
 A. Giai cấp tư sản. B. Giai cấp vô sản. 
 C. Giai cấp tiểu tư sản. D. Trí thức phong kiến.
Câu 26: Tháng 12/1989 tại đảo Man ta (Địa Trung hải) , những người đứng đầu hai nhà nước Mĩ 
và Liên Xô chính thức tuyên bố vấn đề gì?
 A. Chấm dứt Chiến tranh lạnh. B. Bình thường hóa quan hệ Xô- Mĩ. 
 C. Thủ tiêu tên lửa tầm trung Châu Âu. D. Cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược
Câu 27: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đã vận dụng sáng tạo những bài học nào của 
cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
 A. Thời cơ, lãnh đạo, lực lượng. B. Thời cơ, hình thức, phương pháp.
 C. Lực lượng, phương pháp, hình thức. D. Địa bàn, hình thức, thời cơ. 
Câu 28: Việc thành lập Khu giải phóng Việt Bắc ( 6-1945) có ý nghĩa như thế nào?
 A. Là thủ đô của Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa
 B. Trở thành một căn cứ địa của cách mạng, chính quyền lâm thời được thành lập.
 C. Căn cứ địa chính của cách mạng và là hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam mới.
 D. Đánh dấu việc thành lập chính quyền cách mạng lâm thời ở nước ta
Câu 29: Yếu tố nào sau đây không tác động đến chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương 
trong các hội nghị giai đoạn 1939-1945?
 A. Phát xít Nhật tiến vào Đông Dương, Pháp – Nhật cấu kết áp bức, bốc lột nhân dân ta
 B. Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp nới rộng các quyền dân chủ ở Đông Dương.
 C. . Chiến tranh thế giới thứ hai, Pháp tăng cường khủng bố, đàn áp nhân dân ta
 D. Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương, tăng cường vơ vét, đàn áp cách mạng.
Câu 30: Lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8/1945 ở Việt Nam được ban hành bởi
 A. Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc.
 B. Tổng Bộ Việt Minh.
 C. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. 
 D. Ban Thường vụ trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. 
Câu 31: Hình thức đấu tranh chủ yếu của phong trào Đông Dương Đại hội (1936) là
 A. diễn thuyết. B. tuần hành. 
 C. mít tinh. D. đưa dân nguyện. 
Câu 32: Tên gọi “Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân” có nghĩa là
 A. làm nhiệm vụ quân sự, giải phóng các vùng đất đai.
 Trang 3/4 - Mã đề 116

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_lich_su_lop_12_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020_truong.doc
  • docPhieu soi dap an 1.doc