Đề kiểm tra Lịch sử Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 120 (Kèm đáp án)

doc 4 Trang tailieuthpt 105
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Lịch sử Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 120 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Lịch sử Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 120 (Kèm đáp án)

Đề kiểm tra Lịch sử Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 120 (Kèm đáp án)
 SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020
 TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12
 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu)
 (Đề có 4 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 120
Câu 1: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
 A. Tạo ra bước ngoặt lịch sử vĩ đại của dân tộc 
 B. Có tầm vóc như một đại hội thành lập Đảng.
 C. Chấm dứt sự khủng hoảng về tổ chức của cách mạng Việt Nam .
 D. Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên cho mọi thắng lợi sau này.
Câu 2: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11-1939 đã xác định mục tiêu đấu tranh 
trước mắt của cách mạng là gì?
 A. Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương.
 B. Chống bọn phản động thuộc địa, đòi dân sinh, dân chủ, hòa bình.
 C. Đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến, chia ruộng đất cho nông dân.
 D. Đánh đổ đế quốc và phong kiến, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp.
Câu 3: Quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của nhân dân Việt Nam gắn liền với những 
phong trào nào?
 A. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
 B. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939.
 C. Phong trào dân chủ 1936 – 1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
 D. Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến giữa tháng 8 năm 1945
Câu 4: Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam?
 A. Đưa giai cấp công nhân và nông dân lên nắm quyền lãnh đạo
 B. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.
 C. Kết thúc thời kỳ phát triển của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản
 D. Chấm dứt tình trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị ở Việt Nam.
Câu 5: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941) đã 
xác định hình thái cuộc khởi nghĩa ở nước ta là gì?
 A. Từ khởi nghĩa nông thôn tiến về khởi nghĩa thành thị.
 B. Từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa. 
 C. Từ chiến tranh du kích đến khởi nghĩa từng phần.
 D. Từ khởi nghĩa thành thị tiến về khởi nghĩa nông thôn.
Câu 6: Quốc gia nào ở khu vực Đông Bắc Á có nền kinh tế phát triển thứ 2 trên thế giới
 A. Nhật Bản. B. Hàn Quốc. 
 C. Singapo. D. Trung Quốc. 
Câu 7: Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Viêt 
Nam?
 A. Nông dân. B. Tư sản dân tộc. 
 C. Địa chủ. D. Công nhân.
Câu 8: Xu thế hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện bắt đầu từ sự chuyển biến của mối quan hệ nào?
 A. Hai siêu cường Mĩ với Liên Xô. B. Tư bản chủ nghĩa với Xã hội chủ nghĩa. 
 C. Đông Âu với Tây Âu. D. Đông Đức với Tây Đức. 
Câu 9: Nội dung nào sau đây là hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp 
(1919-1929) đối với Việt Nam?
 A. Làm cho quan hệ sản xuất phong kiến bị xóa bỏ. 
 B. Dẫn đến sự ra đời của giai cấp công nhân.
 C. Tạo cơ sở xã hội để tiếp thu các tư tưởng mới.
 Trang 1/4 - Mã đề 120 A. Tiểu tư sản trí thức. B. Tư sản dân tộc. 
 C. công nhân, nông dân. D.Đảng cộng sản.
Câu 22: Tiêu biểu cho phong trào đấu tranh của nông dân Nghệ An và Hà Tĩnh là cuộc biểu tình 
ngày 12 tháng 9 năm 1930 ở
 A. Hưng Nguyên (Nghệ An). B. Thanh Chương (Nghệ An).
 C. Nghi Xuân (Hà Tĩnh). D. Can Lộc (Hà Tĩnh). 
Câu 23: Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928-
1929?
 A. Chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
 B. Phát triển ngày càng mạnh mẽ và có một tổ chức lãnh đạo thống nhất.
 C. Có sự liên kết và trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc
 D. Có tính thống nhất cao theo một đường lối chính trị đúng đắn.
Câu 24: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai 
(1919-1929) của thực dân Pháp ở Đông Dương có điểm chung nào sau đây?
 A. Tập trung vào lĩnh vực khai thác mỏ.
 B. Tập trung phát triển công nghiệp nặng.
 C. Sử dụng vốn của tư bản nhà nước là chủ yếu.
 D. Sử dụng vốn của tư bản tư nhân là chủ yếu.
Câu 25: Chiến tranh lạnh chấm dứt đã tác động như thế nào đến tình hình thế giới ngày nay?
 A. Các cường quốc tăng cường chạy đua vũ trang để xây dựng sức mạnh thực sự của mình.
 B. Phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Liên Xô bị thu hẹp.
 C. Nhiều vụ tranh chấp, xung đột được giải quyết bằng biện pháp hòa bình.
 D. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố đe dọa hòa bình an ninh thế giới.
Câu 26: Phong trào cách mạng nào đã để lại cho Đảng ta bài học quý báu về xây dựng khối liên 
minh công – nông?
 A. Phong trào dân chủ 1936 – 1939.
 B. Phong trào cách mạng 1930 – 1931.
 C. Phong trào cách mạng 1930 – 1945. 
 D. Phong trào cách mạng 1939 – 1945. 
Câu 27: Kể từ tháng 9-1940 đến 3-1945 Việt Nam bị đặt dưới ách thống trị của
 A. Anh và Pháp. B. Pháp. 
 C. Pháp và Nhật. D. Nhật. 
Câu 28: Trong xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam cần đề ra chiến lược 
phát triển đất nước như thế nào?
 A. Mở rộng quan hệ ngoại giao. B. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. 
 C. Tập trung ổn định tình hình chính trị. D. Tập trung phát triển kinh tế. 
Câu 29: ASEAN là một tổ chức khu vực Đông Nam Á, có nét khác cơ bản với EU ở chỗ
 A. Kết nạp rộng rãi các nước thành viên ngoài khu vực.
 B. Mang tính toàn cầu hóa.
 C. Hội nhập các nước trong khu vực có chế độ chính trị khác nhau.
 D. Xem mục tiêu chính trị là hoạt động chủ yếu. 
Câu 30: Việc thành lập Khu giải phóng Việt Bắc ( 6-1945) có ý nghĩa như thế nào?
 A. Căn cứ địa chính của cách mạng và là hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam mới.
 B. Đánh dấu việc thành lập chính quyền cách mạng lâm thời ở nước ta
 C. Là thủ đô của Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa
 D. Trở thành một căn cứ địa của cách mạng, chính quyền lâm thời được thành lập.
Câu 31: Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn 
cho dân tộc Việt Nam?
 A. Đưa bản yêu sách đến Hội nghị Vecxai. 
 Trang 3/4 - Mã đề 120

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_lich_su_lop_12_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020_truong.doc
  • docPhieu soi dap an 1.doc