Đề kiểm tra Lịch sử Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 124 (Kèm đáp án)

doc 4 Trang tailieuthpt 75
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Lịch sử Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 124 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Lịch sử Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 124 (Kèm đáp án)

Đề kiểm tra Lịch sử Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 124 (Kèm đáp án)
 SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020
 TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12
 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu)
 (Đề có 4 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 124
Câu 1: Thời cơ "ngàn năm có một" của dân tộc Việt Nam trong cách mạng tháng Tám năm 1945 
xuất hiện từ khi
 A. hội nghị toàn quốc họp ở Tân Trào đến khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
 B. Đại hội Quốc dân được triệu tập ở Tân Trào đến khi quân Đồng minh vào Đông Dương
 C. Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
 D. Nhật đảo chính Pháp đến khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
Câu 2: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp tập 
trung đầu tư vào
 A. công nghiệp hóa chất. B. ngành chế tạo máy.
 C. đồn điền cao su. D. công nghiệp luyện kim. 
Câu 3: Bài học kinh nghiệm quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam được rút trong việc lãnh đạo 
cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
 A. Xây dựng khối liên minh công – nông và mặt trận dân tộc thống nhất.
 B. Phải giáng đòn quyết định vào cơ quan đầu não của kẻ địch.
 C. Phải có chủ trương và biện pháp phù hợp với tình hình thực tiễn cách mạng.
 D. Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh bằng nhiều hình thức
Câu 4: Các đại biểu tán thành quyết định Tổng khởi nghĩa, thông qua 10 sắc lệnh của Việt Minh, 
lập ủy Ban dân tộc giải phóng Việt Nam (tức chính phủ lâm thời) do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng 
đầu, đó là quyết định của
 A. Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (15-8-1945).
 B. Đại hội quốc dân ở Tân Trào (16-8-1945).
 C. Đại hội Đảng lần thứ I ở Ma cao (Trung Quốc) năm 1935.
 D. Hội nghị Quân sự Bắc Kì (4-1945).
Câu 5: Sau khi trật tựu hai cực Ianta sụp đổ, để tạo môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên 
mạnh mẽ, xác lập một vị trí ưu thế trong trật tự thế giới mới, các nước lớn đã
 A. tập trung phát triển kinh tế nhằm xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia
 B. tăng cường liên kết khu vực và mở rộng các mối quan hệ quốc tế.
 C. tăng cường chạy đua vũ trang, sản xuất các loại vũ khí hiện đại.
 D. điều chỉnh quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp.
Câu 6: Ý không phản ánh đúng xu thế phát triển chính của thế giới sau Chiến tranh lạnh là
 A. giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực” nhưng khó thực hiện được
 B. các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
 C. trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”.
 D. dần hình thành một trật tự thế giới mới – trật tự thế giới đơn cực, do Mĩ đứng đầu.
Câu 7: Sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam (1926-1929) có ý nghĩa gì đối với sự ra 
đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam?
 A. Là một yếu tố dẫn tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
 B. Đã tập hợp đông đảo các lực lượng xã hội chống đế quốc, phong kiến.
 C. Là lực lượng đi đầu trong phong trào cách mạng dân tộc, dân chủ.
 D. Tiếp nhận các trào lưu tư tưởng tiến bộ truyền bá vào Việt Nam.
Câu 8: Cuộc đấu tranh đòi trả tự do cho Phan Bội Châu (1925) trong phong trào dân chủ công khai 
do giai cấp nào lãnh đạo?
 A. Công nhân B. Nông dân . C. Tiểu tư sản trí thức D. Tư sản
 Trang 1/4 - Mã đề 124 Câu 20: Sự kiện nào sau đây đã tạo cơ chế để giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình và an 
 ninh ở Châu Âu?
 A. Hiệp định Bon về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức
 B. Định ước Hen xin ki giữa Mĩ, Ca na đa và 33 nước Châu Âu.
 C. Hiệp ước hạn chế hệ thống phòng chống tến lửa (ABM).
 D. Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT-1).
 Câu 21: Mở đầu phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân Châu Phi trong 
 những năm 50 của thế kỉ XX là nước
 A. Ai Cập. B. Xuđăng. 
 C. Môdămbích. D. MaRốc. 
 Câu 22: Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thành công của Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản 
 ở Việt Nam?
 A. Do được sự quan tâm của quốc tế cộng sản và uy tín cao của Nguyễn Ái Quốc.
 B. Đáp ứng đúng yêu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam và sự chủ động của Nguyễn Ái Quốc.
 C. Giữa các đại biểu các tổ chức cộng sản đều tuân theo điều lệ quốc tế vô sản.
 D. Giữa các đại biểu các tổ chức cộng sản không có mâu thuẫn về hệ tư tưởng.
 Câu 23: Văn kiện nào sau đây được Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (đầu năm 1930) 
 thông qua?
 A. Báo cáo chính trị. B. Luận cương chính trị. 
 C. Sách lược vắn tắt. D. Đề cương văn hóa Việt Nam. 
 Câu 24: Phong trào dân tộc dân chủ (1919 – 1925), tầng lớp Tiểu Tư sản Việt Nam đấu tranh với 
 mục tiêu
 A. đòi quyền tự do, dân chủ. B. được tự do lập nhà xuất bản.
 C. được tự do viết báo. D. đòi thả Phan Bội Châu và để tang Phan Châu Trinh.
 Câu 25: Từ 1919 – 1925, Nguyễn Ái Quốc hoạt động chủ yếu ở
 A. Anh – Pháp – Liên Xô. B. Pháp - Liên Xô – Trung Quốc
 C. Pháp – Thái Lan – Trung Quốc. D. Pháp – Mỹ - Liên Xô 
 Câu 26: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941) đã chủ trương thành lập
 A. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. B. Mặt trận thống nhất Dân tộc Phản đế Đông Dương.
 C. Mặt trận Liên Việt. D. Mặt trận dân chủ Đông Dương. 
 Câu 27: Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2-1930) do tổ chức nào dưới đây lãnh đạo?
 A. Việt Nam Quốc dân Đảng. B. Việt Nam nghĩa đoàn.
 C. Đảng Lập hiến. D. Đảng Thanh niên. 
Câu 28: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) đề ra nhiệm vụ 
 lập chính phủ
 A. công - nông - binh. B. dân chủ cộng hòa.C. dân chủ nhân dân. D. công- nông- trí thức. 
 Câu 29: Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928-
 1929?
 A. Có tính thống nhất cao theo một đường lối chính trị đúng đắn.
 B. Phát triển ngày càng mạnh mẽ và có một tổ chức lãnh đạo thống nhất.
 C. Chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
 D. Có sự liên kết và trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc.
 Câu 30: Vì sao đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương?
 A. Mâu thuẫn Nhật - Pháp trở lên gay gắt
 B. Phong trào cách mạng dâng cao gây cho Nhật nhiều khó khăn
 C. Thất bại gần kề của phe phát xít nói chung và của Nhật nói riêng
 D. Nhật Bản tiến hành theo kế hoạch chung của phe phát xít 
 Câu 31: Sự kiện nào đánh dấu cuộc Cách mạng tháng Tam năm 1945 ở Việt Nam đã giành thắng 
 lợi hoàn toàn?
 A. Thành lập Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa (28/8/1945).
 Trang 3/4 - Mã đề 124

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_lich_su_lop_12_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020_truong.doc
  • docPhiếu soi đáp án 3.doc