Đề kiểm tra Vật lý Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 014 (Kèm đáp án)

doc 4 Trang tailieuthpt 91
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Vật lý Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 014 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Vật lý Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 014 (Kèm đáp án)

Đề kiểm tra Vật lý Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 014 (Kèm đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020
 TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ - HÀ TĨNH MÔN VẬT LÝ
 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu)
 (Đề có 4 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 014
 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
Câu 1: Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có pha 
vuông góc nhau ℓà
 1 2 2 2
 A. A = A + A B. A = | A1 + A2 | C. A = A1 A 2 D. A = A1 + A2
Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn 
cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần . Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là 100 V. Hệ 
số công suất của đoạn mạch bằng
 A. 0,5 B. 1 C. 0,7 D. 0,8. 
Câu 3: So với điện áp hai đầu đoạn mạch, dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa 
cuộn dây thuần cảm biến đổi điều hòa
 A. Sớm pha một góc rad B. Trễ pha một góc rad
 4 4
 C. Sớm pha một góc rad D. Trễ pha một góc rad
 2 2
Câu 4: Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(2 t + /6) cm. Quãng đường vật đi trong 
thời gian một nửa chu kỳ bằng
 A. 0,1m B. 5cm C. 20cm D. 0,5cm 
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u 100 2cos(100 t) V vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ 
dòng điện qua mạch i 2cos(100 t+ ) A. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ là
 3
 A. 288 kJ. B. 360 kJ. C. 180 kJ. D. 216 J.
Câu 6: Để đo cường độ dòng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng cỡ 10A cần vặn núm xoay của 
đồng hồ đa năng hiện số đến vị trí
 A. DCA 20 m. B. ACA 20 m. C. DCA 20 . D. ACA 20 . 
Câu 7: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 250 vòng. 
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp 
để hở là 
 A. 110 V. B. 55 V. C. 440 V. D. 880 V
Câu 8: Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2. Khi cường độ âm tại một điểm là 10-5 W/m2 thì 
mức cường độ âm tại điểm đó bằng
 A. 80 dB. B. 60 dB. C. 50 dB. D. 70 dB.
Câu 9: Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
 A. gia tốc của vật đạt cực đại. B. vật ở vị trí có li độ cực đại.
 C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại. 
 Trang 1/4 - Mã đề 014 Câu 23: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rô to gồm 6 cặp cực. Rôto quay 
với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động sinh ra có tần số bằng
 A. 60 Hz. B. 30 Hz. C. 50 Hz. D. 80 Hz.
Câu 24: Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ 
bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Biên độ của 
sóng là 20 mm. Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất 
giữa hai phần tử M và N có giá trị xấp xỉ bằng
 A. 9,1 cm. B. 9,8 cm.
 C. 8,7 cm. D. 8,2 cm.
Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4 cos(2 t+ /2) (cm/s). 
Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là
 A. x = -2 cm, v = 0 B. x = 0, v = -4 cm/s.
 C. x = 2 cm, v = 0. D. x = 0, v = 4 cm/s. 
Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đọan mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn 
mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
 A. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch. 
 B. trễ pha 600 so với dòng điện trong mạch.
 C. sớm pha 300 so với cường độ dòng điện trong mạch.
 D. lệch pha 900 so với cường độ dòng điện trong mạch. 
Câu 27: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng 
 A. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. 
 B. pha ban đầu nhưng khác tần số.
 C. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
 D. biên độ nhưng khác tần số. 
Câu 28: Một vật dao động với phương trình x = 5cos(4 t + ) cm. Tại thời điểm t = 1s thì li độ 
 3
của dao động bằng
 A. 2,5 2 cm B. 2,5 3 cm C. 2,5cm D. 5cm 
Câu 29: Phát biều nào sau đây sai?
 A. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
 B. Dao động cưỡng bức là dao động xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn.
 C. Sự cộng hưởng càng rõ nét khi lực cản của một trường càng nhỏ.
 D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức và tần 
số dao động riêng của hệ.
Câu 30: Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện là
 A. độ tự cảm. B. điện trở.
 C. điện áp giới hạn. D. điện dung.
Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 
150V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây mắc nối tiếp với 
tụ điện có điện dung thay đổi. Khi đó điện áp tức thời giữa 
hai đầu cuộn dây và hai bản tụ biến đổi theo thời gian có đồ 
thị như hình vẽ. Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho 
tổng điện áp hiệu dụng của cuộn dây và tụ điện có giá trị lớn 
nhất, giá trị đó bằng 
 A. 200 3 V. B. 300 V. C. 300 2 V. D. 400 V.
Câu 32: Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 8cm. Khi pha dao động bằng /3 thì vật có 
vận tốc v = - 4 3 cm/s. Khi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ bằng
 A. 8cm/s. B. 10 cm/s. C. 8 cm/s. D. 5 cm/s. 
 Trang 3/4 - Mã đề 014

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_vat_ly_lop_12_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020_truong.doc
  • docPhieu soi dap an.doc