Đề kiểm tra Vật lý Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 021 (Kèm đáp án)

doc 4 Trang tailieuthpt 96
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Vật lý Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 021 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Vật lý Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 021 (Kèm đáp án)

Đề kiểm tra Vật lý Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 021 (Kèm đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020
 TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ - HÀ MÔN VẬT LÝ
 TĨNH Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu)
 (Đề có 4 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 021
 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
Câu 1: Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (V) có pha tại thời điểm t là
 A. 0 B. 100πt C. 70πt D. 50πt. 
Câu 2: Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 30 cm. 
Khoảng cách ngắn nhất từ một nút đến một bụng là 
 A. 15 cm. B. 60 cm. C. 7,5 cm. D. 30 cm.
Câu 3: Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài sợi dây phải 
bằng 
 A. số nguyên lần nửa bước sóng. B. số chẵn lần bước sóng.
 C. số nguyên lần bước sóng. D. số lẻ lần bước sóng. 
Câu 4: Ở mặt nước, tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm, có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha 
theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng 3 cm. Trong vùng giao thoa, M là một điểm 
ở mặt nước với AM - BM = - 5 cm. Trên đoạn AM, số điểm cực tiểu giao thoa là
 A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.
Câu 5: Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ 
bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Biên độ 
của sóng là 20 mm. Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn 
nhất giữa hai phần tử M và N có giá trị xấp xỉ bằng
 A. 9,1 cm. B. 8,2 cm.
 C. 8,7 cm. D. 9,8 cm. 
Câu 6: Một con lắc đơn có chiều dài 60 cm dao động điều hòa tại nơi có g =10 m/s 2. Tại thời điểm 
 6
t1, vật có li độ góc bằng 0,06 rad. Tại thời điểm t 2 = t1 + (s), tốc độ của vật có giá trị gần nhất 
 20
với giá trị nào sau đây? 
 A. 14,6 cm/s. B. 14,9 cm/s. C. 60 cm/s. D. 21,6 cm/s. 
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200cos100πt (V), (t tính bằng giây) vào hai đầu một 
cuộn thuần cảm có độ tự cảm là 1/π (H). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
 1
 A. 2 A B. A. C. 1 A D. 2 A.
 2
Câu 8: Biết pha ban đầu của một vật dao động điều hòa, ta xác định được
 A. chiều chuyển động của vật lúc ban đầu. B. quỹ đạo dao động. 
 C. chu kỳ và trạng thái dao động. D. cách kích thích dao động.
Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4 cos2 t (cm/s). Gốc tọa 
độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là
 Trang 1/4 - Mã đề 021 Câu 20: Đặt điện áp u = 200 2 cos100πt (V) vào hai đầu một điện trở thuần 100 . Công suất tiêu 
thụ của điện trở bằng
 A. 800W B. 400W
 C. 200W D. 300W 
Câu 21: Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ dòng điện chạy qua đoạn 
mạch và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch luôn
 A. lệch pha nhau 900.
 B. cùng pha nhau. 
 C. ngược pha nhau. 
 D. lệch pha nhau 600.
Câu 22: Công thức tính chu kỳ của dao động của con lắc lò xo là
 m k
 A. T = 2 . B. T = 2 . C. T = 2 . D. T = 2 k.m . 
 k m
Câu 23: Đặt điện áp u = U0cost (với U0 không đổi,  thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp 
gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C . Khi  = 0 trong mạch 
có cộng hưởng điện. Tần số góc 0 là
 2 1
 A. 2 LC B. C. D. LC
 LC LC
Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U ocos(ωt) V, trong đó Uo và ω không đổi vào hai 
đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm t 1, điện áp tức thời ở 
hai đầu R, L, C lần lượt là u R = 50V, uL = 30V, uC = -150V. Tại thời điểm t 2, các giá trị trên tương 
ứng là uR = 100V, uL = uC = 0. Điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch gần nhất với giá trị nào sau 
đây? 
 A. 170 V. B. 50 10 V. C. 200 V. D. 170 2 V. 
Câu 25: Một con ℓắc ℓò xo thực hiện dao động tắt dần. Sau mỗi chu kỳ biên độ giảm 2%. Vậy 
năng ℓượng còn ℓại và mất đi sau mỗi chu kỳ gần đúng ℓà
 A. 96%; 4% B. 6%; 94% C. 95%; 5% D. 99%; 1% 
Câu 26: Biết cường độ âm chuẩn là I0, tại một điểm có cường độ âm là I thì mức cường độ âm tại 
điểm đó là
 I I I I
 A. L log dB . B. L log B . C. L 10log 0 (dB). D. L 10log B .
 I0 I0 I I0
Câu 27: Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 10cm. Khi pha dao động bằng /3 thì vật 
có vận tốc v = - 5 3 cm/s. Khi qua vị trí cân bằng vật có tốc độ bằng
 A. 10cm/s. B. 5 cm/s. C. 10 cm/s. D. 20 cm/s. 
Câu 28: Con ℓắc ℓò xo đặt nằm ngang có độ cứng 100 N/m đang dao động điều hòa. Trong quá 
trình dao động chiều dài của ℓò xo biến thiên từ 22 cm đến 30 cm. Cơ năng của con ℓắc ℓà
 A. 0,08 J. B. 0,4 J. C. 80 J. D. 0,16 J.
Câu 29: Một đặc trưng sinh lý của âm là
 A. độ cao của âm. B. cường độ âm.
 C. tần số âm. D. mức cường độ âm.
Câu 30: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai? 
 A. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí. 
 B. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng. 
 C. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn. 
 D. Sóng cơ lan truyền được trong chân không. 
Câu 31: Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng tần số. Biên độ của dao động 
tổng hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
 Trang 3/4 - Mã đề 021

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_vat_ly_lop_12_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020_truong.doc
  • docPhieu soi dap an.doc