Đề thi thử môn Địa lí Lớp 12 - Kỳ thi THPT Quốc gia - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 321 (Kèm đáp án)

doc 6 Trang tailieuthpt 81
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử môn Địa lí Lớp 12 - Kỳ thi THPT Quốc gia - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 321 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử môn Địa lí Lớp 12 - Kỳ thi THPT Quốc gia - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 321 (Kèm đáp án)

Đề thi thử môn Địa lí Lớp 12 - Kỳ thi THPT Quốc gia - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 321 (Kèm đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I - NĂM 2017
 TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ Bài thi: Khoa học xã hội; MÔN: ĐỊA LÍ
 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề.
 (Đề thi có 06 trang)
 Họ, tên thí sinh:.....................................................................Số báo danh:......................... Mã đề thi 321
Câu 1: Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất toàn vẹn, bao gồm:
 A. Vùng đất, vùng biển, vùng sông. B. Vùng đất, vùng biển, vùng núi.
 C. Vùng núi, vùng đồng bằng, vùng biển. D. Vùng đất, vùng biển, vùng trời..
Câu 2: Địa hình thấp, hẹp ngang, nâng cao hai đầu, thấp ở giữa, là đặc điểm chính của vùng núi nào? 
 A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam. 
Câu 3: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có chung một đặc điểm về nguồn gốc là
 A. Có hệ thống đê điều ngăn lũ ven sông, ven biển. 
 B. Biển đóng vai trò chủ yếu trong việc hình thành đồng bằng này. 
 C. Do phù sa sông bồi tụ trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng. 
 D. Có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt, với nhiều vùng trũng. 
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của đồng bằng châu thổ sông Hồng?
 A. Có hệ thống đê ngăn lũ ven sông, ven biển. 
 B. Biển đóng vai trò chủ yếu trong việc hình thành đồng bằng.
 C. Do phù sa sông bồi tụ trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng. 
 D. Bị chia cắt thành các ô nhỏ, cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. 
Câu 5: Dãy Bạch Mã là ranh giới giữa hai vùng núi
 A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc. 
 C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. 
Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 và 14, Đỉnh núi Ngọc Linh thuộc vùng núi nào?
 A. Vùng núi Đông Bắc.
 B. Vùng núi Trường Sơn Bắc.
 C. Vùng Núi Trường Sơn Nam.
 D. Vùng núi Tây Bắc.
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của Biển Đông đối với khí hậu ở nước ta?
 A. Mang lại một lượng mưa lớn.
 B. Làm tăng độ ẩm tương đối của không khí.
 C. Làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.
 D. Làm tăng độ lạnh của gió mùa Đông Bắc. 
Câu 8: Trong khu vực Đông Nam Á, dân số nước ta xếp thứ 3 sau hai nước nào?
 A. Inđônêxia và Philippin. B. Inđônêxia và Thái Lan.
 C. Inđônêxia và Mianma. D. Inđônêxia và Malaixia.
Câu 9: Các cây công nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu ở nước ta là
 A. Cà phê, cao su, lạc, dâu tằm. B. Cà phê, cao su, hồ tiêu, điều.
 C. Chè, quế, bông, đay, cà phê. D. Cà phê, đậu tương, chè, điều.
Câu 10: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm tự nhiên vùng nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta?
 A. Đới rừng nguyên sinh là rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
 B. Quá trình hình thành đất đặc trưng là quá trình feralit.
 C. Mạng lưới sông ngòi dày đặc với thủy chế điều hòa quanh năm.
 D. Địa hình xâm thực mạnh ở vùng đối núi và bồi tụ nhanh ở đồng bằng.
 Câu 11: Thời tiết rất nóng và khô ở ven biển Trung Bộ và phần phía nam khu vực Tây Bắc nước ta vào mùa 
 Hạ là do loại gió nào gây ra?
 A. Tín phong Bán cầu Bắc B. Tín phong Bán cầu Nam
 Trang 1/6 - Mã đề thi 321 A. Thủ Dầu Một. B. Biên Hòa. C. Thành phố Hồ Chí Minh. D. Vũng Tàu.
Câu 23: Việc tăng cường chuyên môn hoá và đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp đều có ý nghĩa
 A. Thúc đẩy nông nghiệp hàng hóa phát triển mạnh.
 B. Giảm thiểu rủi ro nếu thị trường nông sản có biến động bất lợi.
 C. Sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm nhiều việc làm.
 D. Cho phép khai thác hợp lý hơn các sự đa dạng, phong phú của điều kiện tự nhiên.
Câu 24: Mặc dù tỉ lệ gia tăng dân số nước ta có xu hướng giảm nhưng qui mô dân số nước ta vẫn tiếp tục tăng 
là do
 A. Quy mô dân sô nước ta lớn. B. Số người trong độ tuổi sinh đẻ nhiều.
 C. Tuổi thọ ngày càng tăng. D. Số người sinh từ 3 con trở lên tăng.
Câu 25: Đô thị hóa ở nước ta không có đặc điểm nào sau đây?
 A. Tỉ lệ dân thành thị tăng. 
 B. Phân bố đô thị không đều giữa các vùng. 
 C. Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, trình độ đô thị hóa thấp. 
 D. Lối sống thành thị phát triển chậm hơn tốc độ đô thị hóa
Câu 26: Cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta khá đa dạng, biểu hiện ở
 A. Gồm có 3 nhóm ngành với 29 ngành công nghiệp.
 B. Gồm 3 nhóm ngành và đang có sự chuyển dịch.
 C. Gồm nhóm ngành và đang có sự chuyển dịch.
 D. Gồm các ngành công nghiệp trọng điểm .
Câu 27: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hai vùng nông nghiệp có cây chè sản phẩm chuyên môn 
hóa của vùng là.
 A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.
 B. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
 C. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ.
 D. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 28: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thời gian qua là do
 A. Tác động của quá trình đô thị hóa.
 B. Tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 
 C. Tác động của toàn cầu hóa, khu vực hóa
 D.Tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ .
Câu 29: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, các tỉnh có sản lượng nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất nước ta 
thuộc vùng nào sau đây?
 A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ.
 C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng sông Hồng.
Câu 30: Cho bảng số liệu dưới đây:
 DÂN SỐ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2015 (Đơn vị: Nghìn người)
 Năm 2005 2007 2009 2011 2013 2015
 Thành thị 22332,0 23746,3 25584,7 27719,3 28874,9 31131,5
 Nông thôn 60060,1 60472,2 60440,3 60141,1 60884,6 60581,8
 Tổng số dân 82392,1 84218,5 86025,0 87860,4 89759,5 91713,3
 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Nhận xét nào sau đây không đúng với nội dung bảng số liệu trên?
 A. Dân số nước ta trong giai đoạn 2005 – 2015 tăng nhanh.
 B. Số dân thành thị tăng mạnh hơn số dân nông thôn.
 Trang 3/6 - Mã đề thi 321 2007 35942,7 17024,1 10140,8 8777,8
 2010 40005,6 19216,8 11686,1 9102,7
 2012 43737,8 20291,9 13958,0 9487,9
 2015 45215,6 20691,7 14991,7 9532,2
 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản thống kê, 2016)
 Theo bảng số liệu trên, trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2015, cơ cấu diện tích gieo trồng lúa nước ta 
 nước ta thay đổi xu hướng nào?
 A. Tỉ trọng sản lượng lúa hè thu tăng, tỉ trọng sản lượng lúa mùa và lúa đông xuân giảm.
 B. Tỉ trọng sản lượng lúa hè thu giảm tỉ trọng sản lượng lúa mùa và lúa đông xuân tăng.
 C. Tỉ trọng sản lượng lúa hè thu và lúa mùa tăng, lúa đông xuân giảm.
 D. Tỉ trọng sản lượng lúa hè thu và lúa đông xuân tăng, lúa mùa giảm
Câu 36: Đồng bằng sông Hồng có mức độ tập trung công nghiệp vào hàng cao nhất nước, biểu hiện ở
 A. Vùng có giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất cả nước
 B. Vùng có mật độ các trung tâm công nghiệp cao nhất cả nước
 C. Vùng có trung tâm công nghiệp có qui mô lớn nhất cả nước
 D. Vùng có các hướng chuyên môn hóa tỏa ra dọc theo các đường quốc lộ
Câu 37: Cho biểu đồ sau
 Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
 A. Sự biến động diện tích rừng của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2014.
 B. Diện tích diện tích rừng của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2014.
 C. Cơ cấu diện tích diện tích rừng và độ che phủ rừng của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2014.
 D. Diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2014.
Câu 38: Cho bảng số liệu
 DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 - 2015
 (Đơnvị: nghìn ha)
 Năm 2005 2007 2010 2012 2014 2015
 Tổng diện tích 2495,1 2667,7 2808,1 2952,7 2843,5 2827,3
 Cây hàng năm 861,5 846,0 797,6 729,9 710,0 676,8
 Cây lâu năm 1633,6 1821,7 2010,5 2222,8 2133,5 2150,5
 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015)
 Trang 5/6 - Mã đề thi 321

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_mon_dia_li_lop_12_ky_thi_thpt_quoc_gia_nam_hoc_20.doc
  • docĐAP AN.doc