Đề thi thử môn Hóa học - Kỳ thi thử THPT Quốc gia năm 2019 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 003 (Kèm đáp án)

doc 4 Trang tailieuthpt 62
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử môn Hóa học - Kỳ thi thử THPT Quốc gia năm 2019 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 003 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử môn Hóa học - Kỳ thi thử THPT Quốc gia năm 2019 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 003 (Kèm đáp án)

Đề thi thử môn Hóa học - Kỳ thi thử THPT Quốc gia năm 2019 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 003 (Kèm đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: HOÁ HỌC
 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
 (Đề thi gồm 04 trang)
 Mã đề: 003
 Họ, tên thí sinh:.................................................................Số báo danh:........... 
 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: 
 H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Cl = 35,5; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Ba = 137; K = 39; Ca = 40; 
 Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; S = 32; Zn=65; Br=80; He=4.
 Câu 1: Chất béo là một thành phần cơ bản trong thức ăn của người và động vật, có nhiều trong mô mỡ 
 của động vật, trong một số loại hạt và quả. Công thức nào sau đây biểu diễn một chất béo?
 A. (CH3COO)3C3H5. B. C3H5(OH)3.
 C. C17H35COOH. D. (C17H35COO)3C3H5.
 Câu 2: Kim loại nào sau đây cứng nhất?
 A. Cr. B. Au. C. Ag. D. W.
 Câu 3: Este X có công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm 
 có hai muối. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn tính chất trên là
 A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
 Câu 4: Công thức của alanin là
 A. H2N-CH(CH3)COOH. B. HOOC-CH(NH2)CH2-COOH.
 C. H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH. D. H2N-CH2-COOH.
 Câu 5: Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 3O4, Al2O3, MgO nung ở nhiệt độ cao đến 
 phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
 A. Cu, Fe3O4, Al2O3, MgO. B. Cu, Fe, Al2O3, MgO.
 C. Cu, Fe, Al, MgO. D. Cu, Fe, Al, Mg.
 Câu 6: Hỗn hợp X gồm 2 hợp chất: A (C2H7O3N) và B (C3H9O3N). Cho m gam X vào dung dịch NaOH 
 vừa đủ, đun nóng thu được dung dịch Y và 5,6 lít (đktc) khí Z duy nhất. Khí Z có khả năng làm xanh 
 quỳ tím ẩm. Cô cạn Y thu được 25,3 gam chất rắn T. Cho T vào dung dịch HCl thấy có thoát ra khí 
 CO2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
 A. 24,4. B. 21,6. C. 25,6. D. 20,5.
 Câu 7: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được 
 chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H 2SO4 đặc, thu được đimetylete. Chất Y phản ứng với 
 dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được một công thức cấu tạo 
 duy nhất. Phát biểu nào sau đây đúng?
 A. Chất T không có đồng phân hình học.
 B. Chất Y có công thức phân tử C4H2O4Na2.
 C. Chất Z làm mất màu nước brom.
 o
 D. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t ) theo tỉ lệ mol 1:3.
 Câu 8: Tiến hành các thí nghiệm sau:
 (a) Cho khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
 (b) Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 5a mol H2SO4 loãng.
 (c) Cho khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
 (d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
 (e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
 (g) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư (sản phẩm không có khí thoát ra).
 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là
 A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
 Câu 9: Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C 8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E tác 
 dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 2M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 18,78 
 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng 
 chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là
 A. 95. B. 120. C. 190. D. 60.
 Trang 1/4 - Mã đề thi 003 A. 20,5. B. 15,60. C. 17,95. D. 13,17.
Câu 19: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Cu2+. B. Fe2+. C. Ag+. D. Na+.
Câu 20: Cho các chất sau: CO2, CH4, CH3OH, NH3, CH3COONa, CaC2, Na2CO3, C2H5NH2, CH3OCH3. 
Số hợp chất hữu cơ là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 21: Những ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
 – + 2+ 2– – + 2+ –
A. HSO4 , Na , Ca , CO3 . B. OH , Na , Ba , Cl .
 + + – 2– + 2+ – –
C. Ag , H , Cl , SO4 . D. Na , Mg , OH , NO3 .
Câu 22: Cho dãy các chất: isoamyl axetat, anilin, saccarozơ, valin, phenylamoni clorua, Gly-Ala-Val. 
Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 23: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 dư chỉ thu được 6,72 lít khí NO ( đktc) là 
sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
A. 2,7 gam. B. 1,35 gam. C. 8,1 gam. D. 4,05 gam.
Câu 24: Cho các kim loại và các dung dịch: Al, Cu, Fe(NO3)2, HCl, AgNO3 tác dụng với nhau từng 
đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 5. B. 6. C. 8. D. 7.
Câu 25: Chất X có cấu tạo CH3COOC2H5.Tên gọi của X là
A. metyl propionat. B. propyl axetat. C. metyl axetat. D. etyl axetat.
Câu 26: Trong số các loại polime sau: nilon-6; tơ axetat; tơ tằm; tơ visco; nilon-6,6; tơ nitron; cao su 
Buna; Poli (metyl metacrylat); cao su thiên nhiên; PVC. Số polime tổng hợp là
A. 7. B. 6. C. 5. D. 8.
Câu 27: Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M.
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. 
Giá trị của V1 so với V2 là
A. V1 = 2V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = V2. D. V1 = 5V2.
Câu 28: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong X, nguyên tố oxi chiếm 40% về khối 
lượng). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch gồm NaOH 2,0% và KOH 2,8%, 
thu được 13,2 gam muối. Giá trị của m là
A. 7,2. B. 10,8. C. 8,4. D. 9,6.
Câu 29: Cho 1,792 lít khí O2 tác dụng hết với hỗn hợp X gồm Na, K và Ba thu được hỗn hợp rắn Y chỉ 
gồm các oxit và các kim loại. Hòa tan hết toàn bộ Y vào H 2O lấy dư, thu được dung dịch Z và 3,136 lít 
khí H2. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO 3 thu được 39,4 gam kết tủa. Mặt khác, hấp thụ 
hoàn toàn 10,08 lít khí CO2 vào dung dịch Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn 
toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 44,32. B. 14,75. C. 39,4. D. 29,55.
Câu 30: Tinh bột có nhiều trong củ và hạt của các cây lương thực. Công thức phân tử của tinh bột là
A. C6H12O6. B. (C6H10O5)n. C. C6H10O4. D. C12H22O11.
Câu 31: Cho mô hình thí nghiệm sau:
 Trang 3/4 - Mã đề thi 003

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_mon_hoa_hoc_ky_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2019_tru.doc
  • xlsxđáp án mã đề lẻ.xlsx