Đề thi thử môn Hóa học - Kỳ thi thử THPT Quốc gia năm 2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 002 (Kèm đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử môn Hóa học - Kỳ thi thử THPT Quốc gia năm 2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 002 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử môn Hóa học - Kỳ thi thử THPT Quốc gia năm 2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 002 (Kèm đáp án)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: HOÁ HỌC (Đề thi gồm 40 câu/ 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề: 002 Họ, tên thí sinh:.................................................................Số báo danh:........... Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Cl = 35,5; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Ba = 137; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; S = 32; Zn=65; Br=80; He=4. Câu 41: Etyl axetat có công thức hóa học là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. HCOOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 42: Cho các dung dịch: saccarozơ, glucozơ, anilin và alanin được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z và T. Kết quả thí nghiệm với các dung dịch trên được ghi lại ở bảng sau: Thuốc thử Mẫu thử Hiện tượng Dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng Y Kết tủa trắng bạc Cu(OH)2 (lắc nhẹ) Y, T Dung dịch xanh lam Nước brom Z Kết tủa trắng Các chất X, Y, Z và T lần lượt là: A. Anilin, saccarozơ, alanin, glucozơ. B. Saccarozơ, alanin, anilin, glucozơ. C. Glucozơ, alanin, anilin, saccarozơ. D. Alanin, glucozơ, anilin, saccarozơ. Câu 43: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "gạch cua" nổi lên là do A. sự đông tụ của protein do nhiệt độ. B. phản ứng màu của protein. C. sự đông tụ của lipit. D. phản ứng thủy phân của protein. Câu 44: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Tên gọi của X và Y lần lượt là A. glucozơ và saccarozơ. B. saccarozơ và glucozơ. C. glucozơ và fructozơ. D. saccarozơ và sobitol. Câu 45: Khi đốt cháy một chất hữu cơ X người ta thu được CO 2 và hơi nước. Thành phần nguyên tố của X là A. không xác định được. B. chỉ gồm C, H. C. gồm C, H hoặc C, H, O. D. chỉ gồm C, H, O. Câu 46: Cẩm tú cầu là loài hoa được trồng nhiều nhất tại Sa Pa hay Đà Lạt. Màu của loại hoa này có thể thay đổi tùy thuộc vào pH của thổ nhưỡng nên có thể điều chỉnh màu hoa thông qua việc điều chỉnh độ pH của đất trồng pH đất trồng 7 Hoa sẽ có màu Lam Trắng sữa Hồng Khi trồng loài hoa trên, nếu ta bón thêm 1 ít vôi sống (CaO) trên môi trường đất trung tính và chỉ tưới nước thì khi thu hoạch hoa sẽ A. Có màu trắng sữa. B. Có màu hồng. C. Có màu lam. D. Có đủ cả 3 màu lam, trắng, hồng Câu 47: Cấu hình electron thu gọn của ion Fe2+ là? A. [Ar]3d64s2. B. [Ar]4s23d4. C. [Ar]3d44s2. D. [Ar]3d6. Câu 48: Axit fomic có trong nọc độc của ong và kiến ứng với công thức nào sau đây ? A. CH3COOH. B. HOOC-COOH. C. HCOOH. D. C6H5COOH. Câu 49: Hợp kim không bị ăn mòn ( thép inoc) thường dùng làm các dụng cụ y tế, dụng cụ nhà Trang 1/4 - Mã đề 002 dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là: A. Cu và AgBr B. Fe và AgCl C. Fe và AgF D. Al và AgCl Câu 67: Cho 0,1 mol phenylfomat tác dụng với 300 ml dd NaOH 1M đun nóng, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 24,2. B. 22,4. C. 20,6. D. 10,8. Câu 68: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,9 mol O2, thu được 2,04 mol CO2 và 1,96 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa khối lượng muối là A. 33,36 gam. B. 34,48 gam. C. 26 gam. D. 30,16 gam. Câu 69: Bốn kim loại Na; Fe; Al và Cu được đánh dấu không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng: - X; Y chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy - X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối - Z tác dụng được với H2SO4 đặc, nóng nhưng không tác dụng được với H2SO4 đặc, nguội. X, Y, Z, T theo thứ tự là A. Al, Na, Cu, Fe B. Na, Al, Fe, Cu C. Na, Fe, Al, Cu D. Al, Na, Fe, Cu Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 5,04 lít O2 (đktc) thu được 3,6 gam H2O. Giá trị m là A. 6,60. B. 6,30. C. 11,20. D. 5,80. Câu 71: Cho 300ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 1M và NaOH 1,5M vào 150ml dung dịch chứa đồng thời AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 64,125. B. 52,425. C. 75,825. D. 81,600. Câu 72: Cho 1,335 gam một α-amino axit X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 1,8825 gam muối. Công thức X là A. H2N-CH2-COOH. B. CH3-CH2-CH(NH2)COOH. C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. CH3-CH(NH2)COOH. Câu 73: Điện phân 400ml dung dịch gồm NaCl, HCl và CuSO4 0,04M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện 1,93A. Mối liên hệ giữa thời gian điện phân và pH của dung dịch điện phân được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giả thiết thể tích dung dịch không đổi trong suốt quá trình điện phân. pH 1 3 7 2 0 t Thời gian Giá trị của t (giây) trên (giây)đồ thị là: A. 4800. B. 3800. C. 7200. D. 2400. Câu 74: Điện phân dung dịch chứa HCl, NaCl, FeCl3 (điện cực trơ, có màng ngăn). Đồ thị nào sau đây biểu diễn gần đúng sự biến thiên pH của dung dịch theo thời gian (bỏ qua sự thuỷ phân của muối)? pH pH pH pH Thời gian Thời gian Thời gian Thời gian Trang 3/4 - Mã đề 002
File đính kèm:
- de_thi_thu_mon_hoa_hoc_ky_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2020_tru.doc
- Phieu soi dap an HÓA .doc.doc