Đề thi thử môn Lịch sử - Kỳ thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm 2021 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 008 (Kèm đáp án)

doc 4 Trang tailieuthpt 76
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử môn Lịch sử - Kỳ thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm 2021 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 008 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử môn Lịch sử - Kỳ thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm 2021 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 008 (Kèm đáp án)

Đề thi thử môn Lịch sử - Kỳ thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm 2021 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 008 (Kèm đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM 2021
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN MÔN LỊCH SỬ
 Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)
 (Đề có 4 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 008
Câu 1: Mục tiêu đấu tranh của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là chống
 A. phát xít Nhật và tay sai. B. đế quốc Pháp – phát xít Nhật.
 C. chế độ phản động thuộc địa. D. đế quốc và phong kiến. 
Câu 2: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, ngoài thực dân Pháp, đối tượng cách mạng Việt Nam còn có
 A. tư sản và tiểu tư sản. B. địa chủ phong kiến và tư sản. 
 C. tư sản mại bản và đại địa chủ. D. tiểu tư sản và đại địa chủ phong kiến.
Câu 3: Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể rút ra bài học 
kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?
 A. Luôn nhân nhượng với kẻ thù để có môi trường hòa bình.
 B. Mềm dẻo về sách lược, cương quyết trong đấu tranh.
 C. Cương quyết trong đấu tranh, cứng rắn về sách lược.
 D. Luôn mềm dẻo trong đấu tranh và trong sách lược.
Câu 4: Trong thời kì Chiến tranh lạnh, Mĩ phần nào thực hiện được mưu đồ của mình vì đã
 A. góp phần làm tan rã hệ thống chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.
 B. giành thắng lợi trong cuộc Chiến tranh vùng Vịnh( 1991)
 C. thiết lập chế độ thực dân mới ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới.
 D. thiết lập được trung tâm quân sự, kinh tế, chính trị thế giới.
Câu 5: Nguyên tắc bất biến của Chính phủ nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa trong cuộc đấu tranh 
chống ngoại xâm và nội phản từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 là
 A. giữ vững độc lập dân tộc. B. giữ vai trò lãnh đạo của Đảng. 
 C. phân hóa kẻ thù. D. đảm bảo thắng lợi.
Câu 6: Năm 1957, Liên Xô đạt được thành tựu tiêu biểu nào về khoa học – kĩ thuật?
 A. Phóng tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất. 
 B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
 C. Đưa con người lên thảm hiểm Mặt Trăng.
 D. Chế tạo thành công bom nguyên tử. 
Câu 7: Nội dung nào không phải là nguyên nhân bùng nổ phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?
 A. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (tháng 7/1936).
 B. Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền lên cầm quyền ở Pháp (tháng 6/1936).
 C. Sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản với phong trào cách mạng thế giới.
 D. Hậu quả trực tiếp của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
Câu 8: Đặc điểm cơ bản của phong trào công nhân giai đoạn giai đoạn 1919-1925 là gì?
 A. Phong trào ngày càng có tổ chức, ý thức chính trị tăng lên rõ rệt.
 B. Giai cấp công nhân tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng.
 C. Phong trào diễn ra ngày càng nhiều hơn nhưng còn lẻ tẻ, tự phát.
 D. Đã vượt ra khỏi phạm vi một nhà máy và đã có sự liên kết thành một phong trào chung.
Câu 9: Định ước Henxinki (1975) được kí kết giữa 33 nước châu Âu, Mĩ, Canađa nhằm
 A. giải quyết vấn đề hòa bình ở Campuchia.
 B. tăng cường hợp tác giữa các nước về giáo dục, y tế.
 C. trao đổi thành tựu khoa học kĩ thuật.
 D. tạo cơ chế giải quyết vấn đề an ninh, hòa bình ở châu Âu.
 Trang 1/4 - Mã đề 008 A. Sử dụng sức mạnh của cả dân tộc để giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấp.
 B. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.
 C. Xây dựng một mặt trận dân tộc thống nhất để đoàn kết nhân dân.
 D. Xác định đúng giai cấp lãnh đạo và đưa ra đường lối đấu tranh đúng đắn.
Câu 21: Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc chưa thành lập Đảng Cộng sản mà thành lập Hội Việt Nam 
Cách mạng Thanh niên vì
 A. yếu tố khách quan cho việc thành lập đảng vô sản chưa chín muồi.
 B. những điều kiện thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam chưa đầy đủ.
 C. thanh niên yêu nước Việt Nam chưa tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.
 D. phong trào yêu nước Việt Nam vẫn chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến.
Câu 22: Điểm tương đồng của phong trào 1930-1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 
đến giữa tháng 8/1945) ở Việt Nam là
 A. góp sức cùng đồng minh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
 B. tạo ra những điều kiện chủ quan cho Tổng khởi nghĩa.
 C. để lại bài học về xây dựng khối liên minh công nông.
 D. đề ra những mục tiêu và hình thức đấu tranh mới.
Câu 23: Kẻ thù chủ yểu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là
 A. chủ nghĩa thực dân mới. B. chủ nghĩa thực dân cũ và mới. 
 C. chủ nghĩa thực dân cũ. D. chủ nghĩa Apácthai . 
Câu 24: Cuộc cách mạng nào sau đây giúp Ấn Độ vươn lên trở thành một trong những nước sản 
xuất phần mềm lớn nhất thế giới?
 A. Cách mạng xanh. B. Cách mạng nhung. 
 C. Cách mạng trắng. D. Cách mạng chất xám.
Câu 25: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945), phạm vị nào không thuộc ảnh hưởng của 
Liên Xô?
 A. Đông Âu. B. Tây Đức. C. Đông Béclin. D. Đông Đức. 
Câu 26: Quân Anh và quân Trung Hoa Dân quốc vào nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 
với tư cách
 A. quân Đồng minh. B. các nước phát xít.
 C. đồng minh của phát xít. D. đồng minh của Việt Nam. 
Câu 27: Nguyên nhân khách quan nào giúp các nước Tây Âu hoàn thành công cuộc khôi phục kinh 
tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
 A. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.
 B. Sự viện trợ của Mĩ.
 C. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật. 
 D. Sự suy yếu của Liên Xô. 
Câu 28: Quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á trở thành một trong bốn “con rồng” kinh tế của châu Á?
 A. Inđônêxia. B. Xingapo. C. Brunây. D. Thái Lan. 
Câu 29: Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là
 A. đưa đến sự thành lập một tổ chức quốc tế mới của công nhân trên toàn thế giới.
 B. tạo thế cân bằng trong so sánh lực lựơng giữa chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản.
 C. đã đập tan ách áp bức bóc lột phong kiến, tư bản đưa nhân dân lao động lên làm chủ.
 D. cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho phong trào cách mạng thế giới.
Câu 30: Để giải quyết căn bản nạn đói sau Cách mạng tháng Tám, biện pháp hàng đầu là
 A. tổ chức ngày đồng tâm. B. tăng gia sản xuất. 
 C. lập hũ gạo cứu đói. D. nhường cơm sẻ áo.
Câu 31: Thực tiễn về mối quan hệ giữa những điều kiện bùng nổ của Tổng khởi nghĩa tháng Tám 
năm 1945 cho thấy biện pháp quyết định để Việt Nam hội nhập quốc tế thành công là phải
 Trang 3/4 - Mã đề 008

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_mon_lich_su_ky_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_1_nam_20.doc
  • docĐáp án Sử.doc