Đề thi thử môn Lịch sử - Kỳ thi thử THPT Quốc gia năm 2019 lần 2- Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 004 (Kèm đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử môn Lịch sử - Kỳ thi thử THPT Quốc gia năm 2019 lần 2- Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 004 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử môn Lịch sử - Kỳ thi thử THPT Quốc gia năm 2019 lần 2- Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 004 (Kèm đáp án)
SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 LẦN 2 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề. (Đề có 04 trang) Mã đề thi 004 Họ và tên thí sinh...............................................................................SBD................................. Câu 1: Cơ quan ngôn luận của An Nam Cộng sản đảng (1929) là tờ A. báo An Nam trẻ . B. báo Chuông rè. C. báo Đỏ. D. báo Búa liềm. Câu 2: Trong giai đoạn 1983 – 1991, kinh tế Mĩ A. khủng hoảng và suy thoái. B. phát triển xen kẽ suy thoái. C. phục hồi và phát triển. D. phát triển mạnh mẽ. Câu 3: “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12 – 3- 1945) là bản chỉ thị của A. Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. B. Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc. C. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. D. Tổng bộ Việt Minh. Câu 4: Theo quy định của Hội nghị Ianta (2 – 1945), quốc gia nào dưới đây cần trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ? A. Mông Cổ. B. Trung Quốc. C. Nhật Bản. D. Triều Tiên. Câu 5: Trong bối cảnh Hiệp ước Hoa - Pháp được ký kết (2-1946), Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện chủ trương gì? A. Hòa hoãn và nhân nhượng có nguyên tắc với thực dân Pháp. B. Phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. C. Chiến đấu chống thực dân Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc. D. Hòa với thực dân Pháp để đánh quân Trung Hoa Dân quốc. Câu 6: Tháng 7 - 1925, Nguyễn Ái Quốc đã A. thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. B. thành lập tổ chức Cộng sản đoàn. C. tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa. D. tham gia thành lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông. Câu 7: Trước những hành động xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn có động thái như thế nào? A. Chấp nhận đầu hàng để tránh đổ máu cho nhân dân. B. Từ phát động toàn dân kháng chiến đi đến đầu hàng. C. Nhu nhược, đầu hàng ngay khi quân Pháp tấn công. D. Từ phản ứng quyết liệt chuyển dần sang đầu hàng. Câu 8: Hạn chế lớn nhất của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam là A. thiếu sự phối hợp và tính thống nhất toàn quốc. B. nặng về phòng thủ, ít chủ động tiến công. C. chỉ diễn ra trên địa bàn rừng núi hiểm trở. D. thiếu một giai cấp tiên tiến lãnh đạo. Câu 9: Trong những năm 1945 – 1950, nhiệm vụ trọng tâm của Liên Xô là A. phá thế bao vây, cấm vận. B. khôi phục kinh tế sau chiến tranh. C. mở rộng quan hệ ngoại giao. D. xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật. Câu 10: Nội dung nào là điểm khác nhau giữa Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam? A. Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng. B. Xác định phương pháp đấu tranh. C. Đề ra phương hướng chiến lược. D. Xác định giai cấp lãnh đạo. Câu 11: Nhiệm vụ của Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga là Trang 1/4 - Mã đề thi 004 A. khai thông biên giới Việt Trung. B. tiêu diệt nhiều sinh lực địch, mở rộng và củng cố căn cứ Việt Bắc. C. phá vỡ thế bao vây của địch cả trong lẫn ngoài đối với căn cứ địa Việt Bắc. D. quân ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. Câu 23: Việt Nam Quốc dân Đảng là chính Đảng của giai cấp nào? A. nông dân. B. tư sản dân tộc. C. công nhân. D. tư sản mại bản. Câu 24: Nguyên nhân chung dẫn đến sự chuyển hóa của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, phân hóa của Tân Việt Cách mạng đảng và thất bại của Việt Nam Quốc dân Đảng ở Việt Nam là A. chính sách tăng cường đàn áp và bóc lột của thực dân Pháp. B. sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam. C. sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam. D. quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. Câu 25: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân tố quyết định đưa Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế là gì? A. Chi phí cho quốc phòng thấp. B. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. C. Nguồn nhân lực có chất lượng lượng, tính kỉ luật cao. D. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. Câu 26: Một trong những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước được đề cập trong Hiệp ước Bali (2- 1976) là A. hợp tác có hiệu quả trong lĩnh vực quân sự, vũ khí. B. chung sống hòa bình và chống nguy cơ chiến tranh. C. không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. D. tôn trọng độc lập chính trị của các nước thành viên. Câu 27: Yếu tố nào sau đây quyết định việc Nguyễn Ái Quốc xác định cách mạng Việt Nam đi theo con đường cách mạng vô sản? A. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga. B. Yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc. C. Thiên tài trí tuệ và nhãn quan chính trị sắc bén của Người. D. Truyền thống cách mạng của quê hương. Câu 28: Nội dung nào phản ánh âm mưu của Mĩ ở Đông Dương trong những năm 1951-1954? A. Viện trợ cho Pháp triển khai kế hoạch Rơve. B. Đưa quân đội tham chiến trực tiếp. C. Ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội. D. Tăng cường viện trợ cho Pháp thực hiện kế hoạch Nava. Câu 29: Bài học Cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể vận dụng cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay là A. kiên trì sự lãnh đạo của Đảng. B. đoàn kết toàn dân trong mặt trận dân tộc thống nhất. C. kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. D. độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Câu 30: Đầu năm 1930, khuynh hướng vô sản thắng thế hoàn toàn khuynh hướng tư sản ở Việt Nam vì A. khuynh hướng vô sản đáp ứng được yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc. B. khuynh hướng vô sản được nhân dân Việt Nam lựa chọn để giải phóng dân tộc. C. khuynh hướng vô sản giải quyết triệt để các mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam. D. khuynh hướng tư sản không đủ sức giúp nhân dân Việt Nam thoát khỏi kiếp nô lệ. Câu 31: Từ năm 1991 đến năm 2000, hầu hết các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm vì A. muốn taọ ra môi trường quốc tế thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế. B. sức mạnh của mỗi quốc gia là có một nền tài chính, quốc phòng vững chắc. C. kinh tế trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế. D. để đảm bảo quyền cơ bản của mỗi dân tộc và con người. Trang 3/4 - Mã đề thi 004
File đính kèm:
- de_thi_thu_mon_lich_su_ky_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2019_lan.doc
- Đáp án Lịch sử.docx