Đề thi thử môn Lịch sử - Kỳ thi thử THPT Quốc gia - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 001 (Kèm đáp án)

doc 4 Trang tailieuthpt 91
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử môn Lịch sử - Kỳ thi thử THPT Quốc gia - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 001 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử môn Lịch sử - Kỳ thi thử THPT Quốc gia - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 001 (Kèm đáp án)

Đề thi thử môn Lịch sử - Kỳ thi thử THPT Quốc gia - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 001 (Kèm đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA – NĂM HỌC 2019 - 2020
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN MÔN LỊCH SỬ
 Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)
 (Đề có 4 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001
Câu 1: Sự kiện nào đánh dấu Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành một Đảng cầm quyền?
 A. Phong trào cách mạng 1930-1931. B. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
 C. Phong trào dân chủ 1936-1939. D. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Câu 2: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939, xác định 
nhiệm mục tiêu đấu tranh trước mắt của cách mạng Đông Dương là
 A. thành lập Chính phủ công – nông - binh.
 B. làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
 C. giải phóng dân tộc và tạm gác ruộng đất.
 D. làm cho Việt Nam được độc lập và tự do.
Câu 3: Yếu tố nào không phải là hạn chế trong Chiến lược kinh tế hướng nội ở các nước thuộc 
nhóm nước sáng lập ASEAN?
 A. Chưa tự túc được vấn đề lương thực.
 B. Đời sống người lao động còn khó khăn.
 C. Thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và công nghệ. 
 D. Chi phí cao dẫn tới tình trạng thua lỗ.
Câu 4: Chính sách kinh tế mới của nước Nga không có nội dung
 A. nhà nước kiểm soát toàn bộ nền kinh tế.
 B. thuế lương thực, tự do bán nông phẩm thừa.
 C. nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt.
 D. khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư.
Câu 5: Chủ tịch Hồ Chí Minh trước khi sang Pháp đã dặn Huỳnh Thúc Kháng: ‘Dĩ bất biến, ứng 
vạn biến’. Theo em cái ‘bất biến’ của dân tộc ta trong thời điểm này là gì?
 A. Hòa bình B. Tự do. C. Tự chủ D. Độc lập. 
Câu 6: Nội dung nào trong chủ trương, đường lối đấu tranh của Đảng Cộng sản Đông Dương tại 
Hội nghị tháng 7/1936 so với hội nghị tháng 10/1930 không thay đổi?
 A. Thành lập mặt trận. B. Khẩu hiệu đấu tranh.
 C. Nhiệm vụ chiến lược. D. Hình thức đấu tranh.
Câu 7: Sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới 
trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam là
 A. hội Việt Nam cách mạng thanh niên. B. ba tổ chức cộng sản ra đời 1929.
 C. liên minh công nông hình thành. D. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 1930.
Câu 8: Cuộc đấu tranh đầu tiên do tư sản dân tộc Việt Nam phát động trong năm đầu sau Chiến 
tranh thế giới thứ nhất là 
 A. phong trào “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”.
 B. chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam Kì.
 C. chống độc quyền thương cảng Sài Gòn.
 D. thành lập nhà xuất bản và ra một số tờ báo tiến bộ.
Câu 9: Tại Hội nghị lần thứ 8 (5-1941) của Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông 
Dương,Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập
 A. mặt trận Liên Việt. B. mặt trận Đồng minh. 
 C. mặt trận Việt Minh. D. mặt trận thống nhất phản đế Đông Dương.
Câu 10: Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành siêu cường số một thế giới về
 Trang 1/4 - Mã đề 001 A. Tư tưởng dân sinh. B. Tư tưởng khai dân trí.
 C. Tư tưởng khai hóa. D. Tư tưởng dân quyền. 
Câu 22: Sự kiện mở ra một bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc Việt Nam là
 A. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đầu năm 1930.
 B. hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thứ VIII.
 C. Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo Luận cương Lênin.
 D. cách mạng tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi.
Câu 23: Từ nguyên nhân chủ yếu quyết định sự phát triển kinh tế của các nước tư bản chủ nghĩa 
sau chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam rút ra bài học như thế nào để phát triển kinh tế?
 A. Đầu tư cho giáo dục đào tạo là quốc sách, khoa học kĩ thuật là then chốt.
 B. Mở cửa nền kinh tế để tranh thủ vốn và thời cơ toàn cầu hóa từ bên ngoài.
 C. Phát huy các lợi thế bên trong của đất nước về truyền thống và lao động.
 D. Vai trò quản lí của nhà nước, luôn có chính sách tự điều chỉnh kịp thời.
Câu 24: Cương lĩnh tháng 2 năm 1930, xác định đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam như thế 
nào ?
 A. Hai nhiệm vụ chiến lược là đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc.
 B. Cách mạng tư sản dân quyền, bỏ qua thời kì TBCN, để đi tới xã hội cộng sản.
 C. Cách mạng tư sản dân quyền, thổ địa cách mạng, để đi tới xã hội cộng sản.
 D. Lúc đầu là cách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiến thẳng lên Xã hội chủ nghĩa.
Câu 25: Ý nghĩa lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ 
Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
 A. làm sụp đổ trật tự hai cực Ianta.
 B. đưa tới sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập.
 C. làm sụp đổ chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai).
 D. làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
Câu 26: Khi về Việt Nam (đầu năm 1941), Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ 
địa cách mạng vì đó là nơi có
 A. lực lượng chính trị được tổ chức và phát triển.
 B. hệ thống đường giao thông phát triển đồng bộ.
 C. các đội du kích địa phương hoạt động mạnh. 
 D. lực lượng dân quân tự vệ phát triển mạnh.
Câu 27: Lực lượng chính trị có vai trò như thế nào đối với thành công của cuộc Tổng khởi nghĩa 
tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
 A. Lực lượng xung kích trong Tổng khởi nghĩa. 
 B. Lực lượng nòng cốt trong Tổng khởi nghĩa. 
 C. Quyết định thắng lợi của Tổng khởi nghĩa.
 D. Hỗ trợ lực lượng vũ trang giành chính quyền.
Câu 28: Địa danh nào được chọn làm thủ đô khu giải phóng Việt Bắc?
 A. Định Hóa ( Thái Nguyên). B. Tân Trào ( Tuyên Quang). 
 C. Đồng Văn ( Hà Giang). D. Pắc Bó ( Cao Bằng). 
Câu 29: Bài học kinh nghiệm chủ yếu của cách mạng Tháng Mười Nga đối với cách mạng Việt 
Nam là gì? 
 A. Đoàn kết vô sản quốc tế.
 B. Bài học về phương pháp đấu tranh. 
 C. Chỉ ra kẻ thù của phong trào.
 D. Chỉ ra con đường cách mạng vô sản. 
Câu 30: Chế độ Apácthai ở Nam Phi là một
 A. biểu hiện của chế độ độc tài chuyên chế. B. biến tướng của chủ nghĩa thực dân.
 Trang 3/4 - Mã đề 001

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_mon_lich_su_ky_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_hoc_2019.doc
  • docPhieu soi dap an. SỬ. MÃ 001 ĐẾN 004.doc