Đề thi thử môn Lịch sử - Kỳ thi thử THPT Quốc gia - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 007 (Kèm đáp án)

doc 4 Trang tailieuthpt 74
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử môn Lịch sử - Kỳ thi thử THPT Quốc gia - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 007 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử môn Lịch sử - Kỳ thi thử THPT Quốc gia - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 007 (Kèm đáp án)

Đề thi thử môn Lịch sử - Kỳ thi thử THPT Quốc gia - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 007 (Kèm đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA – NĂM HỌC 2019 - 2020
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN MÔN LỊCH SỬ
 Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)
 (Đề có 4 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 007
Câu 1: Tính chất điển hình của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là gì?
 A. Cách mạng vô sản.
 B. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
 C. Cách mạng giải phóng dân tộc. 
 D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. 
Câu 2: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 7/1936, xác định 
nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là chống
 A. bọn phong kiến tay sai. B. đế quốc và phong kiến.
 C. chế độ phản động thuộc địa. D. đế quốc thực dân Pháp.
Câu 3: Ý nghĩa to lớn của cách mạng tháng Tám 1945 là gì?
 A. Đem lại độc lập tự do cho dân tộc, mở ra kỷ nguyên mới ở Việt Nam.
 B. Lật đổ ngai vàng phong kiến đã ngự trị hàng chục thế kỉ trên đất nước ta.
 C. Chấm dứt sự thống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật đối với nước ta.
 D. Người dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước.
Câu 4: Yêu cầu lịch sử đặt ra cho nước Việt Nam vào giữa thế kỉ XIX, trước khi Pháp xâm lược là
 A. giải phóng sức sản xuất và cải thiện đời sống nhân dân.
 B. đóng cửa ngăn chặn sự xâm nhập của CNTD phương Tây.
 C. mở cửa cho các nước phương Tây vào tự do truyền đạo.
 D. xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, đàn áp khởi nghĩa nông dân.
Câu 5: Củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản là nhiệm vụ cấp bách 
của cách mạng Việt Nam gắn liền với giai đoạn
 A. 1945-1946. B. 1954-1975. C. 1946-1954. D. 1930-1945. 
Câu 6: Ở Việt Nam, chính thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước vào tháng 8 năm 1945 là 
do
 A. Ủy ban dân tộc giải phóng. B. đại hội quốc dân ở Tân Trào.
 C. hội nghị toàn quốc của Đảng. D. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.
Câu 7: Cuộc bầu cử Quốc hội ngày 6/1/1946 của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng 
tháng Tám đã để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây?
 A. Mềm dẻo trong sách lược đấu tranh.
 B. Nhân nhượng có giới hạn, có nguyên tắc.
 C. Phát huy sức mạnh làm chủ đất nước của nhân dân.
 D. Phải biết phân hóa, cô lập cao độ kẻ thù.
Câu 8: Phương tiện độc đáo, khác biệt để Nguyễn Ái Quốc truyền bá lí luận cách mạng giải phóng 
dân tộc về nước là
 A. qua thanh niên trí thức tiểu tư sản. B. qua cán bộ của hội VNCMTN. 
 C. qua chủ trương ‘vô sản hóa’. D. qua sách báo, tác phẩm chính trị.
Câu 9: Vì sao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946?
 A. Vì quân Pháp đã tấn công ra miền Bắc.
 B. Vì quân Pháp đã thảo thuận với quân Trung Hoa Dân quốc.
 C. Vì tình thế cách mạng không thể trì hoãn được nữa.
 D. Vì quân Trung Hoa Dân quốc đã rút lui.
Câu 10: Tháng 8-1945, điều kiện khách quan bên ngoài rất thuận lợi, tạo thời cơ cho nhân dân ta 
 Trang 1/4 - Mã đề 007 B. tập trung các trung tâm chính trị, kinh tế của kẻ thù.
 C. có đông đảo quần chúng nhân dân được giác ngộ.
 D. có nhiều thực dân và đế quốc.
Câu 21: Đỉnh cao của tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường, hai phe sau Chiến tranh thế 
giới 2 là
 A. chiến tranh hạt nhân. B. chiến tranh lạnh.
 C. thành lập NATO. D. chiến tranh Mĩ - Việt Nam.
Câu 22: Sau Hội nghị Vécxai, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: Muốn được phóng, các dân tộc chỉ 
có thể trông cậy vào
 A. lực lượng của bản thân mình.
 B. lực lượng của các cường quốc trên thế giới.
 C. sức mạnh của giai cấp vô sản toàn thế giới.
 D. lực lượng nhân dân tiến bộ trên thế giới.
Câu 23: Liên minh châu Âu (EU) ra đời nhằm mục đích gì?
 A. Hợp tác kinh tế và văn hóa. B. Hợp tác kinh tế và khoa học.
 C. Hợp tác chính trị và kỹ thuật. D. Hợp tác kinh tế và chính trị.
Câu 24: Xu thế toàn cầu hóa đặt ra vấn đề quan trọng cho các nước đang phát triển là
 A. nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
 B. cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
 C. phát triển giáo dục và đào tạo nghề nghiệp.
 D. nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.
Câu 25: Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa cách mạng, vì đây là 
nơi có
 A. các tổ chức cứu quốc đã được thành lập. 
 B. nhiều căn cứ du kích đã được xây dựng. 
 C. lực lượng vũ trang đã phát triển lớn mạnh.
 D. địa hình thuận lợi để phát triển lực lượng.
Câu 26: Sự chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam là
 A. ba tổ chức cộng sản ra đời. B. chủ trương "Vô sản hóa".
 C. hội Việt Nam cách mạng thanh niên. D. hội nghị thành lập Đảng.
Câu 27: Bài học chủ yếu được rút ra từ sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái (9-2-1930) cho cách 
mạng Việt Nam là gì?
 A. Phải kết hợp tuyên truyền với bạo động. B. Phải có sự chuẩn bị chu đáo.
 C. Phải có đường lối lãnh đạo đúng đắn. D. Phải đoàn kết các lực lượng.
Câu 28: Yếu tố nào sau đây quyết định đến sự phát triển của phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ 
La Tinh? 
 A. Thắng lợi của cách mạng Cu Ba. B. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
 C. Sự suy yếu của đế quốc Mĩ. D. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc.
Câu 29: Tại mặt trận nào trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858-1884), quân 
dân Việt Nam đã tích cực thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho Pháp nhiều khó khăn?
 A. Hà Nội năm 1873. B. Đà Nẵng năm 1858.
 C. Hà Nội năm 1882. D. Gia Định năm 1860.
Câu 30: Điểm giống nhau giữa tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên với Việt Nam Quốc 
dân đảng là
 A. xu hướng phát triển. B. khuynh hướng cách mạng.
 C. phương pháp hoạt động. D. đấu tranh giành độc lập.
Câu 31: Trọng điểm chiến lược phát triển của các quốc gia sau Chiến tranh lạnh là
 A. đối thoại. B. toàn cầu hóa. C. quốc phòng. D. kinh tế.
Câu 32: Mục tiêu của ASEAN không nêu lên
 Trang 3/4 - Mã đề 007

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_mon_lich_su_ky_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_hoc_2019.doc
  • docPhieu soi dap an.doc