Đề thi thử môn Lịch sử - Kỳ thi thử THPT Quốc gia - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 008 (Kèm đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử môn Lịch sử - Kỳ thi thử THPT Quốc gia - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 008 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử môn Lịch sử - Kỳ thi thử THPT Quốc gia - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 008 (Kèm đáp án)
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA – NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN MÔN LỊCH SỬ Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 008 Câu 1: Ý nghĩa to lớn của cách mạng tháng Tám 1945 là gì? A. Chấm dứt sự thống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật đối với nước ta. B. Đem lại độc lập tự do cho dân tộc, mở ra kỷ nguyên mới ở Việt Nam. C. Người dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước. D. Lật đổ ngai vàng phong kiến đã ngự trị hàng chục thế kỉ trên đất nước ta. Câu 2: Sự chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam là A. ba tổ chức cộng sản ra đời. B. chủ trương "Vô sản hóa". C. hội Việt Nam cách mạng thanh niên. D. hội nghị thành lập Đảng. Câu 3: Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là A. tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương. B. kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại. C. xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu. D. kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, ngoại giao. Câu 4: Kẻ thù chủ yếu của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là A. chế độ phong kiến. B. liên quân các nước đế quốc. C. giặc ngoại xâm, nội phản. D. chính phủ tư sản lâm thời. Câu 5: Đỉnh cao của tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường, hai phe sau Chiến tranh thế giới 2 là A. chiến tranh Mĩ - Việt Nam. B. thành lập NATO. C. chiến tranh hạt nhân. D. chiến tranh lạnh. Câu 6: Điểm chung của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX theo ngọn cờ phong kiến và phong trào yêu nước, cách mạng đầu XX theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở nước ta là gì? A. Lực lượng là nông dân và công nhân. B. Mục tiêu đấu tranh chống phong kiến. C. Chống Pháp, giành độc lập dân tộc. D. Lãnh đạo là các sĩ phu phong kiến. Câu 7: Củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản là nhiệm vụ cấp bách của cách mạng Việt Nam gắn liền với giai đoạn A. 1945-1946. B. 1930-1945. C. 1946-1954. D. 1954-1975. Câu 8: Việc mở rộng thành viên của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài và đầy trở ngại vì A. vấn đề Cam-pu-chia đã đẩy các nước xa nhau. B. sự chia rẽ của các nước thực dân đối với khu vực. C. trình độ kinh tế giữa các nước trong khu vực quá chênh lệch. D. phụ thuộc vào kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước. Câu 9: Xu thế toàn cầu hóa đặt ra vấn đề quan trọng cho các nước đang phát triển là A. phát triển giáo dục và đào tạo nghề nghiệp. B. nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. C. nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. D. cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Câu 10: Bài học được rút ra từ sự vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam, đề ra đường lối sáng tạo, độc lập, tự chủ trong Cách mạng tháng Tám 1945 là A. tiến hành cuộc cách mạng tư sản dân quyền. Trang 1/5 - Mã đề 008 B. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ. C. Phong trào cách mạng thế giới mất chỗ dựa. D. Trật tự thế giới “một cực” hình thành. Câu 22: Từ năm 1919-1930, phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam tồn tại những khuynh hướng nào dưới đây? A. Khuynh hướng phong kiến và khuynh hướng vô sản. B. Khuynh hướng dân chủ tư sản và khuynh hướng vô sản. C. Khuynh hướng dân chủ tư sản kiểu mới và khuynh hướng vô sản. D. Khuynh hướng dân chủ tư sản và khuynh hướng phong kiến. Câu 23: Tháng 8-1945, điều kiện khách quan bên ngoài rất thuận lợi, tạo thời cơ cho nhân dân ta vùng lên giành lại độc lập, đó là A. sự thất bại của phe phát xít ở chiến trường châu Âu. B. sự đầu hàng của phát xít Italia và phát xít Đức. C. sự thắng lợi của phe Đồng minh chống phát xít. D. sự đầu hàng vô điều kiện của phát xít Nhật. Câu 24: Tính chất điển hình của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là gì? A. Cách mạng vô sản. B. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. Cách mạng giải phóng dân tộc. Câu 25: Cuộc bầu cử Quốc hội ngày 6/1/1946 của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám đã để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây? A. Mềm dẻo trong sách lược đấu tranh. B. Phát huy sức mạnh làm chủ đất nước của nhân dân. C. Nhân nhượng có giới hạn, có nguyên tắc. D. Phải biết phân hóa, cô lập cao độ kẻ thù. Câu 26: Vì sao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946? A. Vì quân Trung Hoa Dân quốc đã rút lui. B. Vì quân Pháp đã tấn công ra miền Bắc. C. Vì quân Pháp đã thảo thuận với quân Trung Hoa Dân quốc. D. Vì tình thế cách mạng không thể trì hoãn được nữa. Câu 27: Điểm sáng tạo độc đáo của Nguyễn Ái Quốc khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là A. tư cách là đặc phái viên của Quốc tế cộng sản để thành lập Đảng. B. chọn địa điểm thành lập Đảng ở nước ngoài tránh sự truy sát Pháp. C. không thành lập ngay Đảng cộng sản Đông Dương. D. hội nghị thành lập mang tầm vóc như Đại hội thành lập Đảng. Câu 28: Yếu tố nào sau đây quyết định đến sự phát triển của phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La Tinh? A. Thắng lợi của cách mạng Cu Ba. B. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc. C. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam. D. Sự suy yếu của đế quốc Mĩ. Câu 29: Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc đầu tiên thành công dưới sự lãnh đạo của chính đảng của giai cấp vô sản, góp phần mở ra thời kì tan rã của chủ nghĩa thực dân trên thế giới là A. cách mạng tháng Tám năm 1945 . B. chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. C. phong trào cách mạng 1930-1931. D. kháng chiến chống Pháp 1945-1954. Câu 30: Những giai cấp mới ra đời sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của Pháp ở Việt Nam là A. tư sản, tiểu tư sản. B. tư sản, tiểu tư sản, công nhân. C. nông dân,công nhân. D. tư sản, công nhân. Trang 3/5 - Mã đề 008 ------ HẾT ----- Trang 5/5 - Mã đề 008
File đính kèm:
- de_thi_thu_mon_lich_su_ky_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_hoc_2019.doc
- Phieu soi dap an.doc