Đề thi thử môn Vật lý - Kỳ thi thử THPT Quốc gia năm 2019 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 004 (Kèm đáp án)

doc 4 Trang tailieuthpt 47
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử môn Vật lý - Kỳ thi thử THPT Quốc gia năm 2019 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 004 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử môn Vật lý - Kỳ thi thử THPT Quốc gia năm 2019 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 004 (Kèm đáp án)

Đề thi thử môn Vật lý - Kỳ thi thử THPT Quốc gia năm 2019 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 004 (Kèm đáp án)
 SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA- 2019 
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN. Môn thi: VẬT LÍ
 (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
 Họ, tên thí sính: ..
Số báo danh:  Mã đề thi 004
Câu 1: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở li độ x = 10 cm, vật có vận tốc 200 (cm/s). 
Chu kỳ dao động của vật là
 A. 0,35 s. B. 0,55 s. C. 0,75 s. D. 0,1 s.
Câu 2: Đặt điện áp = cos t ( , không đổi) vào hai 
đầu đoạn mạch AB như hình bên. Biết = 3 . Gọi là độ 
lệch pha giữa và điện áp . Điều chỉnh điện dung của 
tụ điện đến giá trị mà đạt cực đại. Hệ số công suất của 
đoạn AB lúc này bằng
 A. 0,866. B. 0,333. C. 0,894. D. 0,500. 
Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều có tần số 50 Hz, chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa 2 lần liên 
tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là
 A. s B. s.. C. s. D. s.
Câu 4: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?
 A. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
 B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
 C. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.
 D. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số của lực cưỡng bức.
Câu 5: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1,S2 dao động cùng pha với tần 
số f = 10 Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s. Gọi d 1 và d2 là khoảng cách từ hai nguồn trên đến 
điểm đang xét. Tại điểm nào sau đây không dao động?
 A. d1 = 25 cm, d2 = 20 cm. B. d1 = 26,5 cm, d2 = 27 cm.
 C. d1 = 24 cm, d2 = 21,5 cm. D. d1 = 24 cm, d2 = 19,5 cm.
Câu 6: Hai vật dao động điều hoà dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần 
 2 2 2 2
lượt là x1 = A1cosωt (cm) và x2 = A2sinωt (cm). Biết 64x1 + 36x2 = 48 (cm ). Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi 
qua vị trí có li độ x1 = 3 cm với vận tốc v1 = - 18 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng
 A. 3 cm/s. B. 8 cm/s. C. 4 cm/s. D. 4 cm/s.
Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc cực đại 30 cm/s và gia tốc cực đại là (m/s 2). Chọn mốc thế 
năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm có vận tốc 30 cm/s và thế năng đang tăng. Chất 
điểm có gia tốc bằng (m / s2 ) lần đầu tiên ở thời điểm
 A. 0,10 s. B. 0,25 s. C. 0,15 s. D. 0,35 s.
Câu 8: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng cách đo thời 
gian mỗi dao động. Kết quả thu được sau mỗi lần đo là 2,01 s; 2,12 s; 1,99 s ; 2,12 s. Thang chia nhỏ nhất của 
đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn bằng
 A. T = 2,06 0,07 (s). B. T = 2,06 0,09 (s). C. T = 2,06 0,05 (s). D. T = 2,06 0,01 (s).
Câu 9: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s. Gia tốc cực đại của vật là 
 2
amax= 2 m/s . Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Phương trình dao động của 
vật là
 A. x = 2cos(10t + π) cm. B. x = 2cos(10t + π/2) cm. C. x = 2cos(10t – π/2) cm. D. x = 2cos(10t) cm.
Câu 10: Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm 
t0, một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử M và Q dao động lệch pha nhau
 Trang 1/4 - Mã đề thi 004 Câu 20: Một nguồn O dao động điều hòa tạo ra sóng trên mặt nước có tần số 50 Hz và biên độ 4 cm (coi như 
không đổi khi sóng truyền đi). Cho tốc độ truyền sóng 75 cm/s. Điểm M nằm trên mặt nước cách nguồn O đoạn 
bằng 5 cm. Chọn t = 0 là lúc phần tử nước tại O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại điểm t 1 = 2,01 s li 
độ dao động tại M bằng
 A. 2 3 cm. B. -2cm. C. 2 3 cm. D. 2 cm.
Câu 21: Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp với phương trình dao động 
uA uB 2cos10 t(cm) . Tốc độ truyền sóng là 20 cm/s. Gọi M là một điểm trên mặt chất lỏng cách A,B lần 
lượt là d1 = 14 cm, d2 = 15 cm. Phương trình dao động tổng hợp tại M là
 3 
 A. uM = 2cos(10 t + ) cm. B. uM = 2 2 cos(10 t + ) cm.
 2 4
 C. uM = 2 cos(10 t - ) cm. D. uM = 2 2 cos(10 t + ) cm.
 4 6
 Câu 22: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai 
 đường thẳng song song kề nhau cách nhau 5cm và 
 cùng song song với trục Ox. Đồ thị biểu diễn li độ của 
 hai chất điểm theo thời gian như hình vẽ. Tại thời điểm 
 t = 0, chất điểm (1) ở vị trí biên. Khoảng cách giữa hai 
 chất điểm ở thời điểm t = 6,9s xấp xỉ bằng
 A. 2,14 cm. B. 3,16 cm. C. 5,01 cm.D. 6,23 cm. 
Câu 23: Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I = 0,4(5 – t); I tính bằng ampe, t 
tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây
 A. 0,0025V. B. 0,001 V. C. 0,0015 V. D. 0,002 V.
Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 cosωt (V) có ω thay đổi trong [100π; 200π] vào hai đầu đoạn mạch có 
R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 300 Ω; L = (H), C = (F). Điện áp hiệu dụng hai đầu L có giá trị lớn 
nhất và nhỏ nhất là?
 A. 100 V; 50 V.B. V; V. C. 50 V; 50 V.D. 50 V; V.
Câu 25: Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây?
 A. Vuông góc với véc tơ cảm ứng từ;
 B. Song song với các đường sức từ;
 C. Vuông góc với mặt phẳng chứa véc tơ cảm ứng từ và dòng điện;
 D. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện;
Câu 26: Khi con ruồi và con muỗi bay, ta chỉ nghe tiếng vo ve từ muỗi bay mà không nghe được từ ruồi là do
 A. muỗi bay với tốc độ chậm hơn ruồi.
 B. muỗi đập cánh đều đặn hơn ruồi.
 C. muỗi phát ra âm thanh từ cánh.
 D. tần số đập cánh của muỗi thuộc vùng tai người nghe được.
Câu 27: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều có tần số thay 
đổi được. Khi tần số của điện áp 2 đầu mạch là f 0 = 60 Hz thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm thuần đạt cực 
đại. Khi tần số của điện áp 2 đầu mạch là f = 50 Hz thì điện áp 2 đầu cuộn cảm là u L = UL 2 cos(100 t + 1 ). 
Khi f = f’ thì điện áp 2 đầu cuộn cảm là uL = U0L cos(t+ 2 ). Biết UL = U0L /2 .Giá trị của ’ bằng
 A. 144 (rad/s). B. 130 (rad/s). C. 160 (rad/s). D. 20 30 (rad/s).
Câu 28: Đơn vị thường dùng của cường độ âm là
 A. jun trên giây. B. đề xi ben. C. ben. D. oát trên mét vuông.
Câu 29: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà. Nếu tăng độ 
cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
 Trang 3/4 - Mã đề thi 004

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_mon_vat_ly_ky_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2019_truo.doc
  • docxĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ.docx