Đề thi thử môn Vật lý - Kỳ thi thử THPT Quốc gia - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 002 (Kèm đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử môn Vật lý - Kỳ thi thử THPT Quốc gia - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 002 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử môn Vật lý - Kỳ thi thử THPT Quốc gia - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 002 (Kèm đáp án)
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA – TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN NĂM HỌC 2019 - 2020 - HÀ TĨNH MÔN VẬT LÝ (Đề có 5 trang) Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 002 . Câu 1: Trong thí nghiệm với mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, đồng hồ đa năng hiện số dùng chế độ đo điện áp xoay chiều, giá trị đo được là giá trị: A. Ở thời điểm đo. B. Tức thời. C. Cực đại. D. Hiệu dụng. Câu 2: Trong công thức điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định thì. A. Số nút sóng luôn luôn bằng 2 lần số bụng sóng B. Số nút sóng bằng số bụng sóng C. Số nút sóng nhỏ hơn số bụng sóng D. Số nút sóng lớn hơn số bụng sóng Câu 3: Trong phương trình của dao động điều hoà, rad/s là đơn vị của đại lượng: A. Tần số góc . B. Pha ban đầu. C. Biên độ. D. Chu kỳ. Câu 4: Người ta xây dựng đường dây tải điện 500kV để truyền tải điện năng nhằm mục đích A. Tăng hệ số công suất nơi tiêu thụ. B. Giảm hao phí khi truyền tải. C. Tăng công suất nhà máy điện. D. Tăng dòng điện trên dây tải. Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Nếu ωL > (ωC)-1 thì cường độ dòng điện trong mạch A. Trễ pha hơn điện áp. B. Sớm pha hơn điện áp. C. Sớm pha với điện áp góc π/2. D. Cùng pha với điện áp. Câu 6: Hệ số công suất của mạch RLC nối tiếp (cuộn cảm thuần) là: Z R Z A. L B. R .Z C. D. C Z Z Z Câu 7: Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần và tụ điện. Tần số góc riêng của mạch xác định bởi 1 1 A. LC. B. LC. C. . D. . LC LC Câu 8: Bước sóng là A. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha . B. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên cùng phương truyền sóng. C. Quãng đường sóng truyền được trong một giây. D. Quãng đường sóng truyền được trong một chu kì. Câu 9: Chu kì con lắc đơn không phụ thuộc vào A. Vĩ độ địa lí. B. Gia tốc trọng trường g. C. Chiều dài l. D. Khối lượng vật nặng m. Câu 10: Sóng dọc là sóng có A. Phương dao động các phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng. B. Phương dao động là phương thẳng đứng. C. Phương dao động là phương ngang. Trang 1/5 - Mã đề 002 A. Cách nhau k / 2 . B. Cách nhau (2k + 1) . C. Cách nhau (2k + 1) / 2. D. Cách nhau k . Câu 21: Hai điện tích q 1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q 1 tác dụng lực điện lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là A. 3F. B. 6F. C. 1,5F. D. F. Câu 22: Điện áp xoay chiều chạy qua một đoạn mạch RC nối tiếp biến đổi điều hoà theo thời gian được mô tả bằng đồ thị ở hình dưới đây. Với R 100;C 10 4 / F . u(V) 200 t(ms) 0 200 2,5 7,5 Xác định biểu thức của dòng điện. A. i 2 cos 100 t / 4 A . B. i 4cos 50 t / 2 A. C. i 2 cos 50 t / 4 (A) D. i 2 2 cos 50 t / 4 A. Câu 23: Ta kí hiệu (I) là chu kì, (II) là tần số, (III) là bước sóng. Sóng âm khi truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào thay đổi? A. (II). B. (I) và (II). C. (I); (II) và (III). D. (III). Câu 24: Cho hai dao động điều hoà cùng phương có cùng tần số và biên độ lần lượt là A1 = 1,6cm và A2 = 1,2 cm. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ có thể là: A. A = 2,4 cm. B. A = 3cm. C. A = 3,8 cm. D. A = 0,3 cm. ... Câu 25: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = 3cos10t cm. Li độ x khi chất điểm có động năng bằng thế năng là: 3 A. x = 2 cm. B. x = 2 cm. C. x = 2 2 cm. D. x = 3 2 cm. Câu 26: Cho mạch điện một chiều như hình vẽ. Với R1 = R2 = RV = 50Ω, ξ = 3V, r = 0. Bỏ qua điện trở dây nối, tính số chỉ vôn kế: A. 0,5V. B. 1,5V. C. 2V. D. 1V. Câu 27: Cho một sóng có phương trình sóng là u = 5cos (4t - 0,5x)mm, trong đó x tính bằng mét, t tính bằng giây. Vận tốc của sóng là: A. 4m/ s. B. 2 m/s. C. 0,5 m/s. D. 8m/ s. Câu 28: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π H và một tụ điện có điện dung C = 10-4/2π F mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện thế u = 200 2 cos100πt V. Tính công suất của mạch khi đó. A. 200W . B. 100W. C. 200 2 W . D. 100 2 W . Câu 29: Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với tốc độ lần lượt là 320 m/s và 1440 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nựớc ra không khí thì bước sóng của nó sẽ Trang 3/5 - Mã đề 002 3 3 A. R 0 30 ;C0 10 / 3 (F) . B. L0 0,4 / (H);C0 10 / 3 (F) . C. R 0 40 ; L0 0,4 / (H). D. R 0 30 ; L0 0,3/ (H) . Câu 37: Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, ghép nối tiếp nhau có độ cứng tương ứng là k1 2k2 , một đầu nối với một điểm cố định, đầu kia nối với vật m và hệ đặt trên mặt bàn nằm ngang. Bỏ qua mọi lực cản. Kéo vật để lò xo giãn tổng cộng 12 cm rồi thả để vật dao động điều hòa dọc theo trục của các lò xo. Ngay khi động năng bằng thế năng lần đầu, ta giữ chặt điểm nối giữa hai lò xo. Biên độ dao động của vật sau đó bằng A. 8 2cm . B. 4 5cm . C. 6 2cm . D. 6 3cm . Câu 38: Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100 N/m, m = 100 g. Kéo vật cho lò xo dãn 2 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát là μ = 2.10-2. Xem con lắc dao động tắt dần chậm. Lấy g = 10 m/s2, quãng đường vật đi được trong 4 chu kỳ đầu tiên là : A. 29,44 cm. B. 29,28 cm. C. 29,6 cm. D. 32 cm. Câu 39: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 15Hz và 20Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây đó bằng: A. 7,5m/s. B. 30m/s. C. 5m/s. D. 22,5m/s. Câu 40: Đặt điện áp u = U0cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100 3 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có 10 4 độ tự cảm L. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung F . Biết điện áp giữa hai đầu đoạn 2 mạch AM lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch (AB). Giá trị của L là: 3 3 2 1 2 A. H B. H C. H D. H ------ HẾT ------ Trang 5/5 - Mã đề 002
File đính kèm:
- de_thi_thu_mon_vat_ly_ky_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_hoc_2019.doc
- Vật lí. 8 de.pdf