Đề thi thử môn Vật lý - Kỳ thi thử tốt nghiệp THPT - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 003 (Kèm đáp án)

doc 6 Trang tailieuthpt 67
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử môn Vật lý - Kỳ thi thử tốt nghiệp THPT - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 003 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử môn Vật lý - Kỳ thi thử tốt nghiệp THPT - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 003 (Kèm đáp án)

Đề thi thử môn Vật lý - Kỳ thi thử tốt nghiệp THPT - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 003 (Kèm đáp án)
 SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1
 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG NĂM HỌC2020-2021 
 THIÊN MÔN VẬT LÝ
 (Đề có 6 trang) Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 003
.
Câu 1: Một con lắc đơn dao động điều hoà trong trọng trường. Nhận định nào sau đây là đúng?
 A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì gia tốc có giá trị cực tiểu.
 B. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì lực căng dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
 C. Khi vật đi qua vị trí biên thì vectơ gia tốc vuông góc với dây treo.
 D. Chu kì của con lắc phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Câu 2: Bước sóng là
 A. khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
 B. khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng có vận tốc dao động bằng 
không.
 C. quãng đường sóng truyền đi được trong một đơn vị thời gian.
 D. khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động ngược pha.
Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, biên độ dao động của vật là 
 A. 4 m. B. 4 cm. C. 6 cm. D. 6 m. 
Câu 4: Cho dòng điện xoay chiều ba pha có tần số góc ω = 120π rad/s vào ba cuộn dây của stato 
của một động cơ không đồng bộ ba pha. Từ trường quay do stato tạo ra có tần số quay bằng
 A. 120 vòng/s. B. 60 vòng/s. C. 120π vòng/s. D. 60π vòng/s.
Câu 5: Cho bốn thiết bị điện sau: máy phát điện xoay chiều, máy biến áp, động cơ điện xoay chiều, 
bàn ủi. Thiết bị điện nào có nguyên tắc hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện ?
 A. Máy phát điện xoay chiều. 
 B. Máy biến áp
 C. Bàn ủi.
 D. Động cơ điện xoay chiều 
Câu 6: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), đại lượng (ωt + φ) được gọi là
 A. pha dao động. B. tần số dao động.
 C. biên độ dao động. D. chu kì dao động.
Câu 7: Sóng âm không truyền được trong môi trường nào?
 A. Chân không. B. Chất lỏng. C. Không khí. D. Chất rắn.
Câu 8: Trong dao động điều hoà của chất điểm , chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng 
 A. đổi chiều. B. có độ lớn cực đại. 
 C. thay đổi độ lớn. D. bằng không.
Câu 9: Hình vẽ bên mô tả hình ảnh đường sức điện của điện trường gây bởi 
hai điện tích điểm A và B . Kết luận nào sau đây là đúng ?
 A. A là điện tích dương, B là điện tích âm.
 A B
 B. Cả A và B đều mang điện âm.
 C. A là điện tích âm, B là điện tích dương
 D. Cả A và B đều mang điện dương.
 Trang 1/6 - Mã đề 003 Câu 19: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = 
U0cosωt thì dòng điện trong mạch là i = I0 cos(ωt + π/6) . Đoạn mạch điện này luôn có 
 A. ZL ZC. C. ZL = ZC. D. ZL = R. 
Câu 20: Công tơ điện là dụng cụ điện dùng để đo 
 A. công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch. 
 B. lượng điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong một thời gian nhất định.
 C. cường độ dòng điện qua đoạn mạch
 D. điện áp hai đầu đoạn mạch. 
Câu 21: Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính phân kỳ có độ tụ D = -2 điốp mới có thể 
nhìn rõ các vật ở xa mà không cần phải điều tiết. Khi không đeo kính, người ấy nhìn rõ vật ở xa 
nhất, trên trục chính ở cách mắt bao nhiêu ?
 A. Cách mắt 1 m. B. Cách mắt 50 cm. C. Cách mắt 2 m. D. Ở vô cực. 
Câu 22: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2,2 s tại nơi có g 10m / s2.Lấy 2 10 . 
Chiều dài của con lắc là 
 A. 1,21 m B. 0,55 m. C. 1,1 m D. 1 m 
.
Câu 23: Một con lắc lò xo được gắn trên một mặt ngang, vật nhỏ có khối lượng 1 kg, độ cứng của 
lò xo là 100 N/m. Hệ số ma sát giữa vật nhỏ và mặt ngang là 0,05. Vật nhỏ đang nằm yên tại vị trí 
cân bằng thì được kéo ra khỏi vị trí đó theo phương song song với trục của lò xo để lò xo dãn ra một 
đoạn 10 cm rồi buông nhẹ (lúc t = 0) cho vật dao động tắt dần chậm. Tại thời điểm mà lò xo bị nén 
nhiều nhất thì lực ma sát đã sinh một công có độ lớn bằng
 A. 0,095 J. B. 0,0475 J. C. 0,10 J. D. 0,05 J.
Câu 24: Có hai con lắc lò xo giống nhau đều có khối lượng vật nhỏ là m = 400g. Mốc thế năng tại 
 2
vị trí cân bằng và 10 . Các li độ dao động x 1, x2 
 10 x(cm)
biến thiên lần lượt theo đồ thị theo thời gian như hình 
 5
vẽ. Tại thời điểm t con lắc thứ nhất có động năng (x1)
 (x2)
0,06J và con lắc thứ hai có thế năng 0,005J . Chu kì 0 T/ t(s)
 2 T
của hai con lắc là 5
 1 0
 Hình câu24
 A. 0,25s B. 2s . C. 1s. D. 0,5.
Câu 25: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây đàn hồi dài với phương trình u = 6cos(4πt + 
0,2πx)(cm) với t tính bằng s, x tính bằng cm. Trên một phương truyền sóng, li độ của điểm có tọa độ 
x = 5 cm tại thời điểm t = 2,5s là
 A. -3 cm. B. -6 cm. C. 3 cm. D. 6 cm
Câu 26: Một vật thực hiện dao động điều hòa có biên độ dao động là A, tốc độ cực đại của vật là 
 . Đại lượng tính bằng được gọi là
 A. Tần số góc của dao động. B. Pha ban đầu của dao động.
 Trang 3/6 - Mã đề 003 là khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất giữa hai điểm bụng gần nhau nhất trong quá trình dao động. Tỉ 
 x
số bằng
 y
 A. 0,60. B. 0,50. C. 0,75 D. 0,86
Câu 34: Một sóng ngang truyền theo trục x có bước sóng λ. Trên phương truyền sóng, hai điểm 
cách nhau một khoảng có độ lệch pha bằng
 A. . B. C. D. .
.
Câu 35: Một thiết bị dùng để xác định mức cường độ âm được phát ra từ một nguồn âm đẳng 
hướng đặt tại điểm O, thiết bị bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ điểm M đến điểm N với gia 
 ON
tốc 3 m/s2, biết OM 12m và ∆OMN vuông tại O. Chọn mốc thời gian kể từ thời điểm máy 
 3
bắt đầu chuyển động thì mức cường độ âm lớn nhất mà máy đo được khi đi từ M đến N là bao nhiêu 
và tại thời điểm nào? Biết mức cường độ âm đo được tại M là 60 dB.
 A. 66,02 dB và tại thời điểm 2 s. B. 65,25 dB và tại thời điểm 4 s.
 C. 66,02 dB và tại thời điểm 2,6 s. D. 61,25 dB và tại thời điểm 2 s.
Câu 36: Từ một trạm điện, người ta dùng máy tăng áp để truyền một công suất điện không đổi đến 
nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha, 
điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát không đổi. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 92%. Giữ 
nguyên số vòng cuộn sơ cấp, nếu bớt số vòng thứ cấp n (vòng) thì hiệu suất quá trình truyền tải là 
82%. Sau đó quấn thêm vào cuộn thứ cấp 2n (vòng) thì hiệu suất quá trình truyền tải là
 A. 97,12%. B. 94,25%. C. 98,5%. D. 95,5%.
Câu 37: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực của 
máy phát với một đoạn mạch gồm một điện trở mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Khi rôto của 
máy phát quay đều với tốc độ góc n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2 3A 
 3
và hệ số công suất của mạch bằng . Nếu rôto quay đều với tốc độ góc là 3n vòng/s thì cường độ 
 2
dòng điện hiệu dụng trong mạch là 
 A. 4 2A. B. 4 3A . C. 4 A . D. 6 A. 
Câu 38: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S 1 và S2 có hai nguồn 
dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp với tần số 20 Hz. Ở mặt chất 
lỏng, tại điểm M cách S1 và S2 lần lượt là 8 cm và 15 cm có cực tiểu giao thoa. Biết số cực đại giao 
thoa trên các đoạn thẳng MS1 và MS2 lần lượt là m và m + 7. Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là
 A. 40 cm/s . B. 20 cm/s. C. 45 cm/s. D. 35 cm/s. 
Câu 39: Đặt điện áp 100V – 25Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở 
 0,1
thuần r, có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mF . Biết điện áp hai đầu cuộn dây sớm 
 Trang 5/6 - Mã đề 003

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_mon_vat_ly_ky_thi_thu_tot_nghiep_thpt_nam_hoc_202.doc
  • docĐáp án Vật lí.doc