Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Phan Đình Phùng - Mã đề 002 (Kèm đáp án)

doc 4 Trang tailieuthpt 56
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Phan Đình Phùng - Mã đề 002 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Phan Đình Phùng - Mã đề 002 (Kèm đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm 2018 môn Hóa học - Trường THPT Phan Đình Phùng - Mã đề 002 (Kèm đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM 2018
TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG Môn thi: HÓA HỌC
 Thời gian làm bài: 50 phút 
Họ, tên thí sinh:..................................................................... 
 Mã đề thi 002
Số báo danh: ..........................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; 
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.
 (Chú ý: Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn và bảng tính tan)
Câu 1: Dung dịch nào dưới đây có pH < 7? 
 A. Ba(OH)2. B. NaNO3. C. CH3COOH. D. NH3.
Câu 2: Chất nào dưới đây là hiđrocacbon?
 A. CH3COOH.B. CH 3CH2OH. C. CH3CH3.D. CCl 4.
Câu 3: Chất béo là trieste của axit béo với
 A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. etylen glicol. D. glixerol.
Câu 4: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
 A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3.
Câu 5: Kim loại nào sau đây phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường?
 A. Ca.B. Fe.C. Cu.D. Ag.
Câu 6: Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch
 A. H2SO4 (đặc, nguội) B. KOH C. NaOH D. H 2SO4 (loãng)
Câu 7: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H 2SO4 
loãng?
 A. FeCl3.B. Fe 2O3.C. Fe 3O4.D. Fe(OH) 3.
Câu 8: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài 
trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Trong các khí dưới đây, khí nào là 
nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?
 A. N2. B. H2. C. CO2. D. O2.
Câu 9: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion 
 A. Al3+, Fe3+.B. Na +, K+.C. Cu 2+, Fe3+.D. Ca 2+, Mg2+.
Câu 10: Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng quan sát được là 
 A. Khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh.
 B. Khí không màu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh.
 C. Khí không màu bay lên, dung dịch có màu nâu.
 D. Khí thoát ra không màu hoá nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màu xanh.
Câu 11: Dẫn một luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp gồm: CuO, Fe 2O3, MgO, Al2O3, ở 
nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc hỗn hợp chất rắn thu được gồm:
 A. Al2O3, Fe, Cu Mg.B. Al 2O3, Fe, CuO, MgO. C. Al2O3, Fe, Cu, MgO. D. Al, Fe, Cu, Mg.
Câu 12: Khi cho 4,6 gam ancol etylic tác dụng hết với Na dư, thu được V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của 
V là
 A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,12.
Câu 13: Để phân biệt vinyl axetat và metyl axetat, dùng hóa chất nào sau đây?
 A. Dung dịch AgNO3/NH3.B. Dung dịch NaOH.
 C. Dung dịch Br2.D. Dung dịch HCl.
Câu 14: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 15 gam 
muối. Công thức phân tử của X là 
 A. CH5N. B. C 2H7N. C. C 4H11N. D. C 3H9N. 
 Câu 15: Một hợp chất X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng thu 
được muối Y và khí Z làm xanh quì tím ẩm. Nung Y với NaOH rắn (xt : CaO) thu được CH4. Công 
thức cấu tạo thu gọn của X là
 A. CH3COONH3CH3. B. CH3CH2COONH4. C. HCOONH3CH2CH3. D. HCOONH2(CH3)2. 
 Trang 1/4 - Mã đề thi 002 Câu 29: Cho các dung dịch sau: Ba(HCO3 )2, NaOH, AlCl3, KHSO4 được đánh số ngẫu nhiên là X, Y, 
Z, T. Tiến hành các thí nghiệm sau:
 Hóa chất X Y Z T
 Quỳ tím xanh đỏ xanh đỏ
 Dung dịch HCl Khí bay ra đồng nhất Đồng nhất Đồng nhất
 Dung dịch Kết tủa trắng, 
 Kết tủa trắng Kết tủa trắng Đồng nhất
 Ba(OH)2 sau tan
 Dung dịch chất Y là
 A. KHSO4.B. NaOH. C. AlCl 3.D. Ba(HCO 3)2. 
Câu 30: Cho các sơ đồ phản ứng :
 (1) X1 + HCl X2 + H2. (2) X1 + HNO3 X4 + NO2 + H2O.
 (3) X2 + Cl2 X3. (4) X2 + NaOH X5 + NaCl.
 (5) X4 + NaOH X6 + NaNO3. (6) X5 + O2 + H2O X6
Các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt là:
 A. Cu, CuCl, CuCl2, Cu(NO3)2, CuOH, Cu(OH)2.
 B. Fe, FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
 C. Fe, FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)3, Fe(OH)3, Fe(OH)2.
 D. Fe, Fe(NO3)3, FeCl3, FeCl2, Fe(OH)3, Fe(OH)2.
Câu 31: Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe 3O4 rồi nung nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp 
X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 
2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a là
 A. 27,965. B. 16,605. C. 18,325. D. 28,326.
Câu 32: Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế những chất khí nào 
trong số các khí sau: Cl2, O2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4?
 A. Cl2, NH3, CO2, O2. B. Cl2, SO2, H2, O2.
 C. Cl2, SO2, NH3, C2H4. D. Cl2, SO2, CO2, O2.
Câu 33: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, anđehit acrylic và metyl acrylat. Đốt cháy hoàn toàn m gam 
X rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 9 gam kết tủa và khối lượng 
dung dịch giảm 3,78 gam. Giá trị của m là
 A. 1,95. B. 1,54. C. 1,22. D. 2,02.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm OHC-C≡C-CHO; HOOC-C≡C-COOH, OHC-C≡C-COOH. Cho m gam hỗn 
hợp X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong amoniac dư (đun nóng nhẹ) thu được 43,2 gam Ag. Mặt 
khác m gam hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 11,648 lít CO2 (đktc). Thêm m’ gam 
glucozơ vào m gam hỗn hợp X sau đó đem đốt cần 60,032 lít O 2 (đktc), sản phẩm sinh ra được hấp 
thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 614,64 gam kết tủa. Giá trị của (m+ m’) là
 A. 94,28.B. 88,24.C. 96,14.D. 86,42. 
Câu 35: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin thu được m 1 gam hỗn hợp Y gồm các 
đipeptit mạch hở. Nếu đun nóng 2m gam X trên thu được m2 gam hỗn hợp Z gồm các tetrapeptit mạch 
hở. Đốt cháy hoàn toàn m1 gam Y thu đuợc 0,76 mol H2O. Nếu đốt cháy hoàn toàn m 2 gam Z thì thu 
được 1,37 mol H2O. Giá trị của m là
 A. 24,74. B. 24,60. C. 24,46. D. 24,18.
Câu 36: Điện phân dung dịch AgNO 3 với điện cực trơ một thời gian, thu được dung dịch X chứa 2 
chất tan có cùng nồng độ mol, đồng thời thấy khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam so với ban đầu. 
Cho tiếp 2,8 gam bột Fe vào dung dịch X, đun nóng khuấy đều thu được NO là sản phẩm khử duy 
nhất, dung dịch Y và chất rắn Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối tạo thành trong 
dung dịch Y là
 A. 11,48 gam. B. 15,08 gam. C. 10,24 gam.D. 13,6 gam.
 Trang 3/4 - Mã đề thi 002

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_1_nam_2018_mon_hoa_hoc_truong_t.doc
  • docĐÁP ÁN HÓA.doc