Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Lớp 12 - Trường THPT Hương Sơn - Mã đề 001

pdf 4 Trang tailieuthpt 85
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Lớp 12 - Trường THPT Hương Sơn - Mã đề 001", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Lớp 12 - Trường THPT Hương Sơn - Mã đề 001

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Lớp 12 - Trường THPT Hương Sơn - Mã đề 001
 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 
 TRƯỜNG THPT HƯƠNG SƠN Bài thi: Khoa học tự nhiên 
 Môn thi thành phần: HÓA HỌC 
 (Đề có 4 trang) Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu) 
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : .................. Mã đề 001 
• Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14;O= 16; Na=23; Mg=24; Al = 27; S = 32; Cl 
= 35,5; K= 39, Fe= 56; Cu=64; Ba=137. 
• Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước 
Câu 41: Cho các chất sau: glucozo, saccarozo, tinh bột, xelulozo. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung 
dịch màu xanh lam là 
 A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. 
Câu 42: Khí X là một sản phẩm thường gặp do sự cháy không hoàn toàn của các chất có chứa cacbon và 
thường rất độc Khí X là 
 A. CO2. B. CO. C. H2O. D. O2. 
Câu 43: Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào dưới đây? 
 A. Fe2(SO4)3. B. Fe(OH)3. C. Fe(NO3)2. D. Fe2O3. 
Câu 44: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây? 
 A. CuSO4. B. H2SO4 đặc, nguội . C. AlCl3. D. NaNO3. 
Câu 45: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl? 
 A. Fe. B. Mg. C. Al. D. Cu. 
Câu 46: Cho dãy các ion kim loại: K+; Ag+; Fe2+; Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là: 
 A. Fe2+ B. Ag+ C. Cu2+ D. K+ 
Câu 47: Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho ? 
 A. Saccarozo B. Glucozo C. Tinh bột D. Fructozo 
Câu 48: Phương pháp nhiệt luyện dùng để điều chế dãy các kim loại nào sau đây 
 A. Na, K, Al, Ca B. Ca, Fe,Cu, Ni 
 C. Fe, Cu, Ni, Pb D. K, Cu,Fe, Pb 
Câu 49: Polime nào cho dưới đây là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng? 
 A. Thủy tinh hữu cơ B. Tơ olon C. PVC D. Nilon-6,6. 
Câu 50: Xà phòng hóa hóa chất nào sau đây thu được glixerol ? 
 A. Metyl axetat B. Tristearin C. Benzyl axetat D. Metyl fomat 
Câu 51: Phát biểu nào sâu đây sai 
 A. Thành phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là xenlulozơ 
 B. Tinh bột là lương thực của con người 
 C. Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì có kết tủa xuất hiện. 
 D. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau. 
Câu 52: Để bảo quản kim loại kiềm người ta: 
 A. Ngâm trong dầu hỏa B. Đựng trong lọ bằng nhựa. 
 C. Đựng trong lọ có màu sẫm. D. Ngâm trong dầu thực vật 
Câu 53: Chất nào sau đây dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu? 
 A. Na2CO3 B. CaCO3 C. MgCl2 D. NaOH 
Câu 54: Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi 
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là 
 A. 16,2. B. 32,4. C. 21,6. D. 10,8. 
Câu 55: Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung 
dịch X và V lít khí hidro (ở đktc). Giá trị của V là 
 A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít D. 6,72 lít. 
Câu 56: Chất X có công thức H2N-CH2-COOH. Tên gọi của X là 
 A. Alanin B. Glyxin C. Lysin D. Valin 
 Trang 1/4 - Mã đề 001 Câu 73: Cho các phát biểu sau: 
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. 
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như: benzen, 
xăng, ete,... 
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. 
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5 
(e) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. 
(f) Ở điều kiện thường, etylamin và propylamin là những chất khí có mùi khai. 
Số phát biểu đúng là: 
 A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 
Câu 74: Cho m gam axit glutamic tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X chứa 
16,88 gam chất tan. X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: 
 A. 240 B. 280 C. 300 D. 320 
Câu 75: Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol tương ứng) sau: 
 (a) Al và Na (1 : 2) vào nước dư. 
 (b) Fe2(SO4)3 và Cu (1 : 1) vào nước dư. 
 (c) Cu và Fe2O3 (2 : 1) vào dung dịch HCl dư. 
 (d) BaO và Na2SO4 (1 : 1) vào nước dư. 
 (e) Al4C3 và CaC2 (1 : 2) vào nước dư. 
 (f) BaCl2 và NaHCO3 (1 : 1) vào dung dịch NaOH dư. 
Số hỗn hợp chất rắn tan hoàn toàn và chỉ tạo thành dung dịch trong suốt là: 
 A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 
Câu 76: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở và các amino axit (các amino axit tự do và amino axit tạo 
peptit đều có dạng H2N-CnH2n-COOH). Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, 
thấy có 1,0 mol NaOH đã phản ứng và sau phản ứng thu được 118 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy 
hoàn toàn m gam X bằng oxi, sau đó cho sản phẩm cháy hấp thụ hết bởi nước vôi trong dư, thu được kết tủa 
và khối lượng dung dịch vôi trong giảm 137,5 gam. Giá trị của m là: 
 A. 78,0. B. 81,6. C. 82,5. D. 74,8. 
Câu 77: Cho hỗn hợp A gồm X, Y là hai este đều mạch hở, không phân nhánh và không chứa nhóm chức 
khác (MX < MY). Khi đốt cháy X cũng như Y với lượng O2 vừa đủ thì số mol O2 đã phản ứng bằng số mol 
CO2 thu được. Đun nóng 30,24 gam hỗn hợp A (số mol X gấp 1,5 lần số mol Y) cần dùng 400ml dung dịch 
KOH 1M, thu được hỗn hợp B chứa 2 ancol và hỗn hợp D chứa 2 muối. Dẫn toàn bộ B qua bình đựng Na dư 
thấy khối lượng bình tăng 15,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp D cần dùng 0,42 mol O2. Tổng số nguyên 
tử có trong Y là 
 A. 22 B. 19 C. 20 D. 21 
Câu 78: Sục từ từ đến dư CO2 vào một cốc đựng dung dịch Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn 
trên đồ thị như hình dưới đây. 
Khi lượng CO2 đã sục vào dung dịch là 0,85 mol thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là 
 A. 55 gam. B. 35 gam. C. 45 gam. D. 40 gam. 
 Trang 3/4 - Mã đề 001 

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_hoa_hoc_lop_12_truong_thpt_hu.pdf