Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử Lớp 12 - Trường THPT Hương Sơn - Mã đề 004

pdf 4 Trang tailieuthpt 73
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử Lớp 12 - Trường THPT Hương Sơn - Mã đề 004", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử Lớp 12 - Trường THPT Hương Sơn - Mã đề 004

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử Lớp 12 - Trường THPT Hương Sơn - Mã đề 004
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 
 TRƯỜNG THPT HƯƠNG SƠN Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI 
 Môn thi thành phần: Lịch sử 
 (Đề thi có 04 trang) (Thời gian làm bài 50 phút,không kể thời gian phát đề) 
 Họ, tên thí sinh: MÃ ĐỀ 004 
 Số báo danh:.. 
Câu 1: Trận đánh mở đầu trong chiến dịch Biên giới thu đông 1950 là 
 A. Thất Khê. B. Cao Bằng. C. Đông Khê. D. Việt Bắc. 
Câu 2: Năm 1925, tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc xuất bản? 
 A. Báo Thanh niên. B. Bản án chế độ thực dân Pháp. 
 C. Báo Người cùng khổ. D. Nhật kí trong tù. 
Câu 3: Tổ chức cộng sản nào ra đời ở Việt Nam vào tháng 6-1929? 
 A. Đông Dương Cộng sản đảng. B. Đông Dương Cộng sản liên đoàn. 
 C. Tân Việt Cách mạng đảng. D. An Nam Cộng sản đảng. 
Câu 4: Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam thời kì 1919-1930? 
 A. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi . B. Cách mạng Trung Quốc thắng lợi. 
 C. Cách mạng Ai Cập thắng lợi. D. Cách mạng Cu Ba thắng lợi. 
Câu 5: Khó khăn lớn nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau cách mạng 
tháng Tám 1945 là 
 A. giặc ngoại xâm và nội phản. B. ngân quỹ nhà nước trống rỗng. 
 C. lực lượng vũ trang còn non yếu. D. nạn đói, nạn dốt nghiêm trọng. 
Câu 6: Điểm nổi bật của kinh tế Mĩ giai đoạn 1945-1973 là 
 A. sự chênh lệch giàu nghèo trong xã hội ngày càng lớn. 
 B. suy thoái, khủng hoảng kéo dài. 
 C. trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới. 
 D. bị các nước Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt. 
Câu 7: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1952- 1973 là 
 A. liên minh chặt chẽ với Liên Xô. B. hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc. 
 C. liên minh chặt chẽ với Mĩ. D. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á. 
Câu 8: Tổ chức nào ở Ấn Độ lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập sau Chiến tranh thế giới 
thứ hai? 
 A. Đảng Quốc đại. B. Đảng Nhân dân. 
 C. Đảng Cộng sản. D. Đảng Dân chủ. 
Câu 9: Trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1946 - 1954), Đảng Lao động Việt 
Nam đã quyết định thành lập mặt trận 
 A. Việt Minh. B. Liên Việt. 
 C. phản đế. D. Dân chủ. 
Câu 10: Luận cương chính trị tháng 10/1930) của Đảng cộng sản Đông Dương xác định nhiệm vụ 
cách mạng Đông Dương là 
 A. đánh đổ địa chủ phong kiến. B. đánh đổ đế quốc, phong kiến. 
 C. đánh đổ phong kiến, đế quốc. D. đánh đổ tư sản mại bản. 
Câu 11: Khẩu hiệu cách mạng được đề ra trong Hội nghị 11 - 1939 Ban Chấp hành Trung ương 
Đảng Cộng sản Đông Dương là 
 A. thành lập chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa. B. tiến hành cách mạng ruộng đất. 
 C. lập Chính phủ dân chủ cộng hòa. D. lập chính quyền Xô Viết công nông binh. 
 Trang 1/4 - Mã đề 004 Câu 24: Sau khi giành được độc lập, nhóm năm nước sáng lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á 
 ASEAN) thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội là do tác động của yếu tố nào sau đây? 
 A. Tất cả các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập. 
 B. Thiếu nguồn vốn, nguyên liệu, công nghệ. 
 C. Đất nước nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế khó khăn. 
 D. Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc. 
Câu 25: Năm 1930, Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản là do 
 A. các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị hợp nhất. 
 B. phong trào cách mạng Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị chia rẽ lớn. 
 C. phong trào công nhân đã phát triển đến trình độ hoàn toàn tự giác. 
 D. tổng bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nêu ra yêu cầu hợp nhất. 
Câu 26: Đảng cộng sản Đông Dương chuyển hướng chỉ đạo sách lược cách mạng trong thời kì 
1936- 1939 dựa trên cơ sở nào? 
 A. Thực tiễn cách mạng Việt Nam có sự thay đổi hoàn toàn. 
 B. Đảng cộng sản Việt Nam đã được phục hồi . 
 C. Tình hình thế giới và Việt Nam có sự thay đổi. 
 D. Chủ nghĩa phát xít chuẩn bị lên nắm quyền ở một số nước. 
Câu 27: Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết, Mĩ dựng lên chính quyền 
Ngô Đình Diệm ở miền Nam Việt Nam không nhằm thực hiện âm mưu 
 A. biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới. 
 B. biến nước ta thành thị trường cạnh tranh của Mĩ. 
 C. chia cắt lâu dài hai miền Nam, Bắc nước ta. 
 D. biến miền Nam Việt Nam thành căn cứ quân sự. 
Câu 28: Trong thời kì thực chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” 1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, 
Mĩ lập “ấp chiến lược” nhằm 
 A. thực hiện cải cách ruộng đất ở miền Nam. B. cô lập nhân dân với lực lượng cách mạng. 
 C. phát triển kinh tế ở nông thôn miền Nam. D. cô lập cách mạng Việt Nam với quốc tế. 
Câu 29: Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Châu Phi được xếp vào cuộc đấu tranh 
giải phóng dân tộc vì chế độ phân biệt chủng tộc 
 A. có quan hệ mật thiết với chủ nghĩa thực dân . B. do thực dân xây dựng và nuôi dưỡng. 
 C. là một hình thái của chủ nghĩa thực dân. D. là tay sai của chủ nghĩa thực dân . 
Câu 30: Nguyên nhân nào sau đây là nhân tố quyết định hàng đầu dẫn đến sự phát triển của kinh tế 
Nhật Bản giai đoạn 1952 - 1973? 
 A. Con người được coi là vốn quý. B. Các công ti năng động, có tầm nhìn xa. 
 C. Vai trò quản lí có hiệu quả của nhà nước. D. Chi phí quốc phòng thấp. 
Câu 31: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam có tính triệt để vì 
 A. có các hình thức đấu tranh phong phú. B. hình thành mặt trận dân tộc thống nhất. 
 C. không ảo tưởng về kẻ thù dân tộc. D. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc. 
Câu 32: Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đã góp phần chuyển biến quan hệ quốc tế từ đối đầu 
sang xu thế hòa hoãn? 
 A. Trận “Điện Biên Phủ trên không” 1972. 
 B. Cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Mậu Thân 1968. 
 C. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. 
 D. Hiệp định Pa ri kí kết năm 1973. 
Câu 33: Nội dung nào phản ánh không chính xác tính chất dân chủ của Cách mạng tháng Tám năm 
1945? 
 A. Mở ra kỉ nguyên nhân dân lao động nắm quyền. 
 B. Xóa bỏ chế độ sỡ hữu ruộng đất của địa chủ. 
 C. Đem lại các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. 
 D. Xóa bỏ chế độ phong kiến tồn tại hàng nghìn năm. 
 Trang 3/4 - Mã đề 004 

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_lich_su_lop_12_truong_thpt_hu.pdf