Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Hương Sơn - Mã đề 004

pdf 4 Trang tailieuthpt 71
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Hương Sơn - Mã đề 004", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Hương Sơn - Mã đề 004

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Hương Sơn - Mã đề 004
 SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 
 TRƯỜNG THPT HƯƠNG SƠN Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 
 Môn thi thành phần: VẬT LÍ 12 
 ĐỀ THI THỬ LẦN I Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề 
 (Đề có 04 trang) 
 Mã đề thi 004 
 Câu 1: Để đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn, ta cần dùng dụng cụ đo là 
 A. đồng hồ. B. cân và thước. C. đồng hồ và thước. D. thước. 
 Câu 2:Chu kì dao động riêng của mạch LC lí tưởng được tính bằng công thức : 
 A. B. 1 C. D. 1
 TLC 2 . T . TLC . T . 
 LC 2 LC
 Câu 3: Khi máy phát thanh vô tuyến đơn giản hoạt động, sóng âm tần được “trộn” với sóng mang nhờ bộ 
 phận 
 A. mạch khuếch đại. B. Micrô. C. anten phát. D. mạch biến điệu. 
 Câu 4: Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kỳ 
 A. B. C. D. 
 √ . √ . √ . √ . 
 Câu 5: Sóng ngang truyền được trong các môi trường 
 A. chỉ lan truyền được trong chân không. B. rắn, lỏng, chân không. 
 C. rắn, lỏng, khí. D. rắn và trên bề mặt chất lỏng. 
 Câu 6: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay 
 chiều 220 V − 50 Hz, khi đó điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V. Số vòng dây thứ cấp là 
 A. 60 vòng. B. 30 vòng. C. 42 vòng. D. 80 vòng. 
 Câu 7:Một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực từ. Khi rôto quay với tốc độ n (vòng/giây) thì tần 
 số dòng điện phát ra là: 
 A. pn B. n C. n D. pn. 
 . . 
 60 60 p p
 Câu 8: Đặt hiệu điện thế không đổi vào hai đầu một đoạn mạch có điện trở R thì cường độ dòng điện chạy 
 qua mạch là I. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian t là 
 A. B. C. D. 
 Câu 9: Đơn vị từ thông là 
 A. henry (H). B. vê be (Wb). C. fara (F). D. tesla (T). 
Câu 10: Sóng điện từ không có tính chất nào sau đây ? 
 A. Truyền được trong chân không. B. Có thể là sóng ngang hay sóng dọc. 
 C. Bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng. D. Mang năng lượng. 
Câu 11: 
 Dòng điện xoay chiều với biểu thức cường độ it 2cos 100 A, cường độ dòng điện cực đại là 
 4
 A. 4 (A). B. 22(A). C. 2 (A). D. 2 (A). 
Câu 12: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thì cường độ dòng điện 
 A. trong mạch trễ pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. 
 B. hiệu dụng phụ thuộc vào tần số của điện áp. 
 C. trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch. 
 D. trong mạch sớm pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. 
 Mã đề 04 – Trang 1/4 
 Câu 22: 
 Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là u 220 2 cos 100 t V(t tính bằng s). Giá trị 
 4
 của u ở thời điểm t = 5.10-3s là 
 A. 110 2 V. B. 220V C. 110 2V. D. 220V. 
Câu 23: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị cực đại 200 2 V. Khi xảy ra 
 hiện tượng cộng hưởng điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 4(A). Điện trở thuần của 
 đoạn mạch là 
 A. 100 Ω. B. 50 Ω. C. 50 2. D. 75Ω. 
Câu 24: Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k 80 N/m dao động điều hòa với biên độ 10 
 cm. Năng lượng của con lắc là 
 A. 4,0 J. B. 0,4 J. C. 0,8 J. D. 4000J. 
Câu 25: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có 
 phương trình lần lượt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 = 4sin(10t + π/2)(cm). Biên độ dao động tổng hợp là 
 A. 3 cm . B. 5cm C. 1 cm. D. 7 cm . 
Câu 26: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, biểu thức điện tích của một bản 
 tụ điện là q = 6cos(106t + π/3)nC . Khi điện tích của bản này là 4,8 nC thì cường độ dòng điện trong 
 mạch có độ lớn bằng: 
 A. 4,2 mA. B. 2,4 mA. C. 3,6 mA. D. 3 mA. 
Câu 27: Một điện tích điểm q = 2.10-8C được đặt cố định tại điểm O trong một môi trường chân không, cho k 
 = 9.109 Nm2/C2 . Cường độ điện trường tại M cách O đoạn 10 cm, có độ lớn là 
 A. 18000 V/m. B. 16000 V/m. C. 20000 V/m. D. 10000 V/m. 
Câu 28: Con lắc lò xo gồm vật nặng 100 g và lò xo nhẹ độ cứng 40 N/m. Tác dụng vào vật một ngoại lực tuần 
 hoàn biên độ F0 và tần số f1 = 4 Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1. Nếu giữ nguyên biên độ 
 F0 và tăng tần số ngoại lực đến giá trị f2 = 5 Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A2. Như vậy: 
 A. A2 A1. 
Câu 29: Hiệu điện thế 1V được đặt vào hai đầu điện trơ 10Ω trong khoảng thời gian là 20s. Lượng điện tích 
 dịch chuyển qua điện trở này trong thời gian nói trên là 
 A. 0,005C. B. 2 C. C. 20 C. D. 200 C. 
Câu 30: Đặt một điện áp xoay chiều tần số f 50 Hz và giá trị hiệu dụng U 80 V vào hai đầu đoạn mạch 
 0,6 10 4
 gồm RLC,, mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có L H, tụ điện có điện dung C F và 
 công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần là 
 A. 80 . B. 30 C. 20 . D. 40 . 
Câu 31: Một vật phát sóng điện từ dùng mạch LC lý tưởng. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ là 2nC và 
 dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 0,03A. Sóng điện từ do mạch dao động này phát ra thuộc loại 
 A. Sóng cực ngắn. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng dài . 
Câu 32: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2 . 
 Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay 
 đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn 
 SS12 sẽ 
 A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại. B. dao động với biên độ cực tiểu. 
 C. dao động với biên độ cực đại. D. không dao động. 
Câu 33: 1 1
 Mạch chọn sóng của một máy thu thanh là một mạch dao động với L mH, C µF. Mạch 
 4 10 
 có thể thu được sóng điện từ có tần số 
 A. 100 kHz. B. 200 Hz. C. 100 Hz. D. 200 kHz. 
 Mã đề 04 – Trang 3/4 

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_vat_li_lop_12_truong_thpt_huo.pdf