Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi Khối 10 môn Địa lý - Buổi 1,2: Rèn luyện kỹ năng về biểu đồ cột, đường, kết hợp, tròn, miền - Phan Thị Kim Oanh

doc 16 Trang tailieuthpt 24
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi Khối 10 môn Địa lý - Buổi 1,2: Rèn luyện kỹ năng về biểu đồ cột, đường, kết hợp, tròn, miền - Phan Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi Khối 10 môn Địa lý - Buổi 1,2: Rèn luyện kỹ năng về biểu đồ cột, đường, kết hợp, tròn, miền - Phan Thị Kim Oanh

Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi Khối 10 môn Địa lý - Buổi 1,2: Rèn luyện kỹ năng về biểu đồ cột, đường, kết hợp, tròn, miền - Phan Thị Kim Oanh
 Tr­êng THPT Gi¸o ¸n ¤n thi THPT Quèc gia 2019
Buổi: 01, 02: Ngày soạn: 15/9/2019
 RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VỀ BIỂU ĐỒ CỘT, ĐƯỜNG, KẾT HỢP, TRỊN, MIỀN
 Phần 1: LÝ THUYẾT
I. Phân loại biểu đồ
 - Dựa vào bản chất của biểu đồ: 
 + Biểu đồ cơ cấu: biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động của một lãnh thổ...
 + Biểu đồ so sánh
 + Biểu đồ động thái: phản ánh quá trình phát triển và sự biến thiên theo thời gian của các đối tượng như: 
sự gia tăng dân số qua các thời kì, sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa qua các tháng trong năm, sự thay 
đổi về diện tích, sản lượng lúa qua các năm,...
 + Biểu đồ quy mơ và cơ cấu: biểu đồ cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên qua 2 năm 
khác nhau,...
 + Biểu đồ cơ cấu và động thái: biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu theo ngành, biểu đồ cơ cấu xuất 
nhập khẩu,... (qua ít nhất 4 mốc thời gian).
 - Dựa vào hình thức thể hiện của biểu đồ: 
 + Biểu đồ trịn. 
 + Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị, biểu đồ hình đường).
 + Biểu đồ cột (cột đơn, cột nhĩm, biểu đồ thanh ngang, tháp tuổi). 
 + Biểu đồ miền (biểu đồ miền thể hiện số liệu tuyệt đối, thể hiện số liệu tương đối).
 + Biểu đồ kết hợp giữa cột và đường.
II. Cách lựa chọn (nhận dạng) biểu đồ
 1. Căn cứ vào lời dẫn, bảng số liệu và yêu cầu của bài tập:
 - Lời dẫn và đặc điểm của bảng số liệu trong bài tập là một trong những cơ sở để xác định loại biểu đồ, 
VD:
 + Trong lời dẫn cĩ các từ tình hình, sự thay đổi, diễn biến, tăng trưởng, phát triển, gia tăng,... và kèm 
theo là một chuỗi thời gian qua các năm từ... đến.... => Nên chọn biểu đồ đường biểu diễn.
 + Trong lời dẫn cĩ các từ qui mơ, diện tích, khối lượng, số dân, kim ngạch xuất nhập khẩu,...và kèm 
theo một vài mốc thời gian, thời kì, giai đoạn (vào năm..., trong năm..., trong các năm..., qua các thời kì...)=> 
Nên chọn biểu đồ hình cột
 + Trong lời dẫn cĩ các từ cơ cấu, tỉ trọng phân theo, chia theo, phân ra, bao gồm, trong đĩ,... và số năm 
trong bảng số liệu khơng quá 3 mốc => Nên chọn biểu đồ hình trịn; thể hiện qui mơ và cơ cấu => Chọn 
biểu đồ trịn cĩ bán kính khác nhau.
 + Trong lời dẫn cĩ các từ cơ cấu, tỉ trọng phân theo, chia theo, phân ra, bao gồm, trong đĩ,... và số 
năm trong bảng số liệu cĩ từ 4 mốc năm trở nên => Nên chọn biểu đồ hình miền theo số liệu tương đối. 
Ngược lại, nếu cĩ 1-3 mốc năm hoặc cùng năm nhưng ở các địa điểm khác nhau => Chọn biểu đồ trịn hoặc 
cột chồng theo giá trị tương đối.
 - Khi lựa chọn loại biểu đồ cần phân tích kĩ các yêu cầu của đề ra để xác định mục đích thể hiện của biểu 
đồ: thuộc về động thái phát triển của hiện tượng, so sánh tương quan độ lớn giữa các hiện tượng, thể hiện cơ 
cấu thành phần của tổng thể hay kết hợp giữa các yêu cầu đĩ với nhau. 
 2. Khả năng thể hiện của từng loại biểu đồ: 
 a. Biểu đồ hình cột 
 - Biểu đồ cột thường dùng để thể hiện động thái phát triển của đối tượng, so sánh tương quan độ lớn (quy 
mơ) giữa các đối tượng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể. Tuy nhiên, loại biểu đồ này thích 
hợp nhất trong việc thể hiện sự so sánh tương quan về độ lớn giữa các đối tượng và động thái phát triển của 
đối tượng. 
 b. Biểu đồ theo đường (đồ thị, đường biểu diễn):
 - Biểu đồ cĩ 1 hoặc nhiều đường khác nhau vẽ theo giá trị tuyệt đối: thích hợp nhất trong việc thể hiện 
tình hình, diễn biến của một hay một số đối tượng địa lí qua một chuỗi thời gian (cĩ số năm nhiều và tương 
đối liên tục) như: sự thay đổi sản lượng một hoặc một số loại cây trồng qua các năm, sản lượng lương thực 
trong một thời kì, sự phát triển về dân số và sản lượng lúa qua các thời kì... 
 - Biểu đồ cĩ nhiều đường khác nhau vẽ theo giá trị tương đối (%): thích hợp nhất trong việc thể hiện tốc 
độ tăng trưởng (tốc độ gia tăng, tốc độ phát triển) của một số đối tượng địa lí qua các năm như: diện tích, 
năng suất và sản lượng lúa, sản lượng của một số ngành cơng nghiệp, số lượng gia súc, gia cầm của ngành 
chăn nuơi, tốc độ tăng trưởng về khối lượng vận chuyển của các ngành giao thơng vận tải,...
 c. Biểu đồ kết hợp cột và đường:
 Thích hợp trong việc biểu thị mối tương quan giữa độ lớn và động thái phát triển của các đối tượng cĩ 
đơn vị khác nhau. VD diện tích và sản lượng lúa/ cà phê... qua các năm, lượng mưa và nhiệt độ, số dự án và 
số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngồi vào Việt Nam qua các năm,... 
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tỉ: §Þa – GDCD- ThĨ- QPAN
 1 Tr­êng THPT Gi¸o ¸n ¤n thi THPT Quèc gia 2019
 Phần 2: Một số dạng câu hỏi trắc nghiệm.
 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 MÃ ĐỀ 309
Câu 61: Cho biểu đồ về dầu thơ và điện của Phi-lip-pin, giai đoạn 2010 - 2015:
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
 A. Tốc độ tăng trưởng sản lượng dầu thơ và điện của Phi-lip-pin, giai đoạn 2010 - 2015.
 B. Quy mơ, cơ cấu sản lượng dầu thơ và điện của Phi-lip-pin, giai đoạn 2010 - 2015.
 C. Chuyển dịch cơ cấu sản lượng dầu thơ và điện của Phi-lip-pin, giai đoạn 2010 - 2015.
 D. Sản lượng dầu thơ và sản lượng điện của Phi-lip-pin, giai đoạn 2010 - 2015.
 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 MÃ ĐỀ 313
Câu 63: Cho biểu đồ về than và điện của Mi-an-ma, giai đoạn 2010 - 2015:
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
 A. Tốc độ tăng trưởng sản lượng than, điện của Mi-an-ma, giai đoạn 2010 - 2015.
 B. Sản lượng than, tốc độ tăng trưởng sản lượng điện của Mi-an-ma, giai đoạn 2010 - 2015.
 C. Quy mơ và cơ cấu sản lượng than, điện của Mi-an-ma, giai đoạn 2010 - 2015.
 D. Sản lượng than và sản lượng điện của Mi-an-ma, giai đoạn 2010 - 2015.
Câu 69: Cho bảng số liệu:
 SẢN LƯỢNG LÚA CỦA NƯỚC TA, NĂM 2005 VÀ NĂM 2016
 (Đơn vị: Nghìn tấn)
 Năm Tổng số Lúa đơng xuân Lúa hè thu và thu đơng Lúa mùa
 2005 35832,9 17331,6 10436,2 8065,1
 2016 43609,5 19404,4 15010,1 9195,0
Theo bảng số liệu, để thể hiện quy mơ sản lượng lúa và cơ cấu của nĩ phân theo mùa vụ năm 2005 và năm 
2016, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
 A. Cột. B. Kết hợp. C. Trịn. D. Miền.
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tỉ: §Þa – GDCD- ThĨ- QPAN
 3 Tr­êng THPT Gi¸o ¸n ¤n thi THPT Quèc gia 2019
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Sự chuyển dịch cơ cấu GDP của nước ta phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1995 - 2014.
B. Quy mơ và cơ cấu GDP của nước ta phân theo ngành giai đoạn 1995 - 2014.
C. Tổng giá trị GDP của nước phân theo ngành kinh tế ta giai đoạn 2010 - 2014.
D. Tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta phân theo ngành giai đoạn 2010 - 2014 .
Câu 5: Cho bảng số liệu 
SẢN LƯỢNG THAN CỦA NƯỚC TA PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA CÁC NĂM
Năm 2005 2009 2010 2012 2014
Tổng số 34.093,0 44.078,0 44.835,0 42.083,0 41.086,0
Nhà nước 32.944,0 43.025,0 43.500,0 40.512,0 39.763,0
Ngồi Nhà nước 639,0 620,0 577,0 674,0 496,0
Đầu tư nước ngồi 510,0 433,0 758,0 897,0 827,0
Để thể hiện sản lượng than của nước ta phân theo thành phần kinh tế qua các năm, biểu đồ nào sau đây là 
thích hợp nhất?
A. Cột ghép. B. Cột chồng. C. Kết hợp cột – đường D. Cột đơn gộp nhĩm.
Câu 6. Cho biểu đồ về cơ cấu diện tích lúa phân theo các vụ mùa ở nước ta
 CƠ CẤU DIỆN TÍCH LÚA PHÂN THEO CÁC VỤ Ở NƯỚC TA
 GIAI ĐOẠN 2005 – 2012
Nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu diện tích lúa phân theo các vụ ở nước ta, giai đoạn 2000 – 2011?
A. Tỉ trọng diện tích các loại lúa cĩ sự thay đổi.
B. Tỉ trọng lúa đơng xuân và hè thu tăng.
C. Tỉ trọng diện tích lúa mùa giảm nhanh.
D. Tỉ trọng lúa hè thu tăng chậm nhất
Câu 7. 
 TỔNG MỨC BÁN LẺ VÀ DOANH THU DỊCH VỤ TIÊU DÙNG PHÂN THEO NGÀNH 
 KINH DOANH CỦA NƯỚC TA, NĂM 2010 VÀ 2015
 (Đơn vị: Tỉ đồng)
 Dịch vụ lưu Dịch vụ 
 Năm Tổng số Bán lẻ trú, ăn uống và du lịch
 2010 1 677 344,7 1 254 200,0 212 065,2 211 079,5
 2015 3 223 202,6 2 403 723,2 399 841,8 419 637,6
 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, Nhà xuất bản thống kê, năm 2016)
Biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện cơ cấu và tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo 
ngành kinh doanh của nước ta năm 2010 và 2015?
 A. Miền B. Đường C. Trịn D. Cột
Câu 8: Cho bảng số liệu 
SẢN LƯỢNG THAN CỦA NƯỚC TA PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA CÁC NĂM
Năm 2005 2009 2010 2012 2014
Tổng số 34.093,0 44.078,0 44.835,0 42.083,0 41.086,0
Nhà nước 32.944,0 43.025,0 43.500,0 40.512,0 39.763,0
Ngồi Nhà nước 639,0 620,0 577,0 674,0 496,0
Đầu tư nước ngồi 510,0 433,0 758,0 897,0 827,0
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng than của nước ta phân theo thành phần kinh tế qua các năm biểu đồ 
nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột ghép.B. Đường C. Kết hợp cột – đường D. Cột chồng
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tỉ: §Þa – GDCD- ThĨ- QPAN
 5 Tr­êng THPT Gi¸o ¸n ¤n thi THPT Quèc gia 2019
Theo bảng số liệu, để thể hiện quy mơ sản lượng lúa và cơ cấu của nĩ phân theo mùa vụ năm 2005 và năm 
2016, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
 A. Cột. B. Kết hợp. C. Trịn. D. Miền.
Câu 13: Cho bảng số liệu:
 SỐ KHÁCH DU LỊCH CỦA NƯỚC TA DO CÁC CƠ SỞ LƯU TRÚ PHỤC VỤ
 ( ĐV: NGHÌN LƯỢT KHÁCH)
 Năm 2000 2005 2010 2012 2014
 Tổng số 10.330,0 26.905,1 66.535,2 79.680,0 100.441,5
 Khách trong nước 7.674,0 21.578,5 57.897,3 70.085,4 90.571,6
 Khách quốc tế 2.656,0 5.326,6 8.637,9 9.594,6 9.869,9
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng số khách du lịch nước ta do các cơ sở lưu trú phục vụ giai đoạn 2000 - 
2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ kết hợp. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ cột.
Câu 14: Cho bảng số liệu:
 DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG MỘT SỐ CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 
 2000 – 2013 ( ĐƠN VỊ: NGHÌN HA)
 Năm 2000 2005 2009 2010 2013
 Cây cao su 412,0 482,7 677,7 748,7 958,8
 Cây chè 87,7 122,5 127,1 129,9 129,8
 Cây cà phê 561,9 497,4 538,5 554,8 637,0
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số cây cơng nghiệp lâu năm của nước ta giai đoạn 
2000 - 2013, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ kết hợp. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ cột.
Câu 15: Cho bảng số liệu:
 DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG MỘT SỐ CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 
 2000 – 2013 ( ĐƠN VỊ: NGHÌN HA)
 Năm 2000 2005 2009 2010 2013
 Cây cao su 412,0 482,7 677,7 748,7 958,8
 Cây chè 87,7 122,5 127,1 129,9 129,8
 Cây cà phê 561,9 497,4 538,5 554,8 637,0
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số cây cơng nghiệp lâu năm của nước ta giai đoạn 
2000 - 2013, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ kết hợp.
Câu 16: Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 – 2012 (TỈ ĐỒNG)
 Khai thác và
 Năm Tổng số Trồng rừng Dịch vụ lâm nghiệp
 chế biến lâm sản
 2000 7673,9 1131,5 6235,4 307,0
 2005 9496,2 1403,5 7550,3 542,4
 2010 18714,7 27711,1 14948,0 1055,6
 2012 26800,4 2764,7 22611,1 1424,6
Để thể hiện giá trị sản xuất lâm nghiệp của nước ta giai đoạn 2000 – 2012, biểu đồ nào sau đây là thích 
hợp nhất?
A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ trịn. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ cột chồng
Câu 17: Cho bảng số liệu 
SẢN LƯỢNG THAN CỦA NƯỚC TA PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA CÁC NĂM
Năm 2005 2009 2010 2012 2014
Tổng số 34.093,0 44.078,0 44.835,0 42.083,0 41.086,0
Nhà nước 32.944,0 43.025,0 43.500,0 40.512,0 39.763,0
Ngồi Nhà nước 639,0 620,0 577,0 674,0 496,0
Đầu tư nước ngồi 510,0 433,0 758,0 897,0 827,0
Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng than của nước ta phân theo thành phần kinh tế qua các năm biểu 
đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Đường. B. Kết hợp cột đường. C. Trịn. D. Miền.
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tỉ: §Þa – GDCD- ThĨ- QPAN
 7 Tr­êng THPT Gi¸o ¸n ¤n thi THPT Quèc gia 2019
nước ta giai đoạn 2000 - 2014? Sai đề
A. Khách trong nước tăng nhanh hơn khách quốc tế.
B. Khách du lịch và doanh thu từ du lịch tăng liên tục.
C. Doanh thu tăng nhanh hơn khách trong nước và quốc tế.
D. Khách trong nước tăng chậm hơn doanh thu.
Câu 21: Cho biểu đồ 
 Tỷ đồng Nghìn lượt 
 120000 80000
 70000
 100000 66847
 60000
 99124
 80000
 50000
 44447
 60000 40000
 63312 30000
 40000
 20000
 14693
 20000 11024 12193
 4458 7102 10000
 24865
 8613 4015
 0 0
 2000 2005 2010 2014 Năm
 Khách trong nước Khách quốc tế Doanh thu
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu số khách du lịch đến nước ta và doanh thu từ du lịch giai đoạn 2000 - 2014.
B. Tình hình phát triển ngành du lịch nước ta giai đoạn 2000 - 2014.
C. Sự chuyển dịch cơ cấu khách du lịch đến nước ta giai đoạn 2000 - 2014.
D. Tốc độ tăng trưởng khách du lịch và doanh thu từ du lịch của nước ta giai đoạn 2000 - 2014.
Câu 22: Cho biểu đồ:
 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM CỦA NƯỚC TA 
 GIAI ĐOẠN 1990 – 2014
Căn cứ vào biểu đồ trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây là đúng về diện tích, năng suất, sản lượng lúa cả 
năm của nước ta giai đoạn 1990 – 2014?
A. Diện tích lúa tăng nhanh hơn sản lượng lúa. 
B. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa tăng liên tục.
C. Sản lượng lúa tăng liên tục và tăng nhanh nhất.
D. Năng suất lúa tăng liên tục và tăng nhanh nhất.
Câu 23: Cho bảng số liệu:
 SỐ KHÁCH DU LỊCH CỦA NƯỚC TA DO CÁC CƠ SỞ LƯU TRÚ PHỤC VỤ 
 ( ĐƠN VỊ: NGHÌN LƯỢT KHÁCH)
 Năm 2000 2005 2010 2012 2014
 Tổng số 10.330,0 26.905,1 66.535,2 79.680,0 100.441,5
 Khách trong nước 7.674,0 21.578,5 57.897,3 70.085,4 90.571,6
 Khách quốc tế 2.656,0 5.326,6 8.637,9 9.594,6 9.869,9
Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu khách du lịch nước ta do các cơ sở lưu trú phục vụ giai đoạn 2000 - 
2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ trịn. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ cột.
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tỉ: §Þa – GDCD- ThĨ- QPAN
 9 Tr­êng THPT Gi¸o ¸n ¤n thi THPT Quèc gia 2019
2005 đến năm 2014?
A. Tỉ trọng ngành cơng nghiệp – xây dựng tăng liên tục.
B. Tỉ trọng ngành nơng, lâm nghiệp và thủy sản giảm.
C. Tỉ trọng ngành dịch vụ giảm liên tục.
D. Tỉ trọng thuế sản phẩm tăng nhanh.
Câu 28: Cho bảng số liệu:
 DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 
 Năm 2005 2008 2010 2012 2015
 Diện tích (nghìn ha) 7329,2 7437,2 7489,4 7761,2 7834,9
 Sản lượng (nghìn tấn) 35832,9 38729,8 40005,6 43737,8 45215,6
 (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
 Để thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, sản lượng và năng suất lúa nước ta giai đoạn 2005 - 2015, biểu 
đồ nào sau đây thích hợp nhất?
 A. Biểu đồ kết hợp. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ đường.
Câu 29: Cho bảng số liệu:
 SỐ KHÁCH DU LỊCH CỦA NƯỚC TA DO CÁC CƠ SỞ LƯU TRÚ PHỤC VỤ 
 ( ĐƠN VỊ: NGHÌN LƯỢT KHÁCH)
 Năm 2000 2005 2010 2012 2014
 Tổng số 10.330,0 26.905,1 66.535,2 79.680,0 100.441,5
 Khách trong nước 7.674,0 21.578,5 57.897,3 70.085,4 90.571,6
 Khách quốc tế 2.656,0 5.326,6 8.637,9 9.594,6 9.869,9
Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu khách du lịch nước ta do các cơ sở lưu trú phục vụ giai đoạn 2000 - 
2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ trịn. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ cột.
Câu 30: Cho bảng số liệu:
 GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 – 2016 (Đơn vị: Triệu đơ la Mỹ)
 Năm 2005 2010 2012 2016
 Xuất khẩu 32447,1 72236,7 114529,2 176580,8
 Nhập khẩu 36761,1 84838,6 113780,4 174803,8
Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta, giai đoạn 2005 - 2016, 
dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
 A. Cột. B. Đường. C. Miền. D. Kết hợp.
Câu 31. Cho bảng số liệu
 TỔNG SỐ DÂN VÀ DÂN SỐ THÀNH THỊ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2014
 (Đơn vị: nghìn người)
 Năm Tổng số dân Thành thị
 1999 76596,7 18081,6
 2005 82393,1 22332,0
 2010 86932,5 26515,9
 2014 90728,9 30035,4
 Để thể hiện tổng số dân cả nước, số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta giai đoạn 1999 - 
2014 biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
 A. Biểu đồ miền. B. Biểu kết hợp. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ đường.
Câu 32. Dựa vào bảng số liệu sau:
 Lao động đang làm việc nước ta phân theo ngành năm 2000 và 2013
 ( Đơn vị: Nghìn người)
 Chia ra
 Năm Tổng số
 Nơng –lâm-thủy sản Cơng nghiệp-xây dựng Dịch vụ
 2000 37075 24136 4857 8082
 2013 52208 24399 11086 16723
Để thể hiện quy mơ và cơ cấu lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế qua hai năm trên thì biểu đồ 
nào thích hợp nhất?
A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ kết hợp. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ trịn.
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tỉ: §Þa – GDCD- ThĨ- QPAN
 11 Tr­êng THPT Gi¸o ¸n ¤n thi THPT Quèc gia 2019
Căn cứ vào biểu đồ trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây khơng đúng về tốc độ tăng trưởng đàn trâu, 
bị, lợn của nước ta giai đoạn 1990 – 2014?
A. Đàn bị tăng chậm hơn đàn lợn. B. Đàn trâu, bị, lợn cĩ tốc độ tăng trưởng khác 
nhau.
C. Đàn lợn tăng nhanh nhất. D. Đàn bị tăng liên tục và tăng nhanh nhất
Câu 37: Cho biểu đồ:
 DÂN SỐ VÀ TỈ LỆ DÂN SỐ THÀNH THỊ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990 – 2014
Căn cứ vào biểu đồ trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây khơng đúng về sự thay đổi dân số và tỉ lệ dân 
số thành thị của nước ta giai đoạn 1990 – 2014?
A. dân số nam luơn ít hơn dân số nữ. B. Dân số nam tăng chậm hơn nữ.
C. Dân số nam, nữ tăng liên tục. D. Tỉ lệ dân số thành thị tăng liên tục.
Câu 38. Cho bảng số liệu sau:
 DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NƯỚC TA
 Năm Diện tích lúa cả năm Sản lượng lúa cả năm Trong đĩ sản lượng lúa 
 (Nghìn ha) (Nghìn tấn) đơng xuân
 (Nghìn tấn)
 2000 7666 32530 15571
 2005 7329 35833 17332
 2010 7489 40006 19217
 2014 7816 44975 20850,3
 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016) 
 Để thể hiện tình hình sản xuất lúa nước ta giai đoạn 2000- 2014 theo bảng số liệu trên, biểu đồ nào sau đây 
 thích hợp nhất?
A. Trịn .B. Kết hợp .C. Miền. D. Đường.
Câu 39. Cho bảng số liệu sau:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC BÌNH QUÂN THEO ĐẦU NGƯỜI TÍNH THEO SỨC MUA TƯƠNG 
 ĐƯƠNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐƠNG NAM Á. (Đơn vị USD)
 Quốc gia 2010 2012 2013 2014 2015
 Thái Lan 13307 14853 15435 15776 16034
 Việt Nam 4396 5001 5300 5657 6034
(Niên giám thống kê năm 2016)
Hãy vẽ biểu đồ so sánh tổng sản phẩm trong nước bình quân theo đầu người tính theo sức mua tương đương 
của một số quốc gia Đơng Nam Á giai đoạn 2010- 2015.Hãy lựa chọn.
A.Cột. B. Trịn. C. Miền. D.Đường.
 Câu 40. Cho bảng số liệu:
 Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong dân số cả nước, giai đoạn 1979 - 2014
 Số dân thành thị 
 Năm Tỉ lệ dân thành thị (%)
 (triệu người)
 1979 10,1 19,2
 1989 12,5 19,4
 1999 18,8 23,7
 2014 30,0 33,1
 2015 31,67 33,9
 Để thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tỉ: §Þa – GDCD- ThĨ- QPAN
 13 Tr­êng THPT Gi¸o ¸n ¤n thi THPT Quèc gia 2019
B. Biểu đồ thể hiện diện tích và sản lượng cây lạc nước ta giai đoạn 1980 – 2001.
C. Biểu đồ thể hiện tình hình phát triển diện tích và sản lượng cây lạc của nước ta giai đoạn 1980 – 2001.
D. Biểu đồ thể hiện giá trị sản lượng và diện tích cây lạc của nước ta trong giai đoạn 1980 – 2001.
Câu 46. Cho biểu đồ sau
Dựa vào biểu đồ trên, nhận xét nào sau đây khơng đúng?
 A. Nhĩm tuổi dưới 15 luơn chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu dân số.
 B. Nhĩm tuổi từ 15 đến 60 cĩ xu hướng tăng nhanh.
 C. Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động càng cao thì tỉ lệ phụ thuộc càng tăng.
 D. Kết cấu dân số nước ta trong giai đoạn chuyện tiếp sang loại kết cấu dân số già.
Câu 47. Cho biểu đồ sau
Dựa vào biểu đồ trên, nhận xét nào sau đây khơng đúng?
A. Số học sinh tiểu học luơn chiếm tỉ lệ lớn trong tổng số cơ cấu học sinh phân theo cấp học.
B. Tỉ lệ học sinh Trung học cơ sở tăng nhanh và liên tục từ 21,8% lên 38,3% vào năm 2001.
C. Thời gian giữa năm học 1997/1998 và 2004/2005 số học sinh giảm chiếm 3%
D. Tỉ lệ học sinh Trung bọc phổ thơng đang cĩ xu hướng tăng nhưng luơn chiếm tỉ lệ nhỏ.
Câu 48. Cho biểu đồ sau
GV: Phan ThÞ Kim Oanh Tỉ: §Þa – GDCD- ThĨ- QPAN
 15

File đính kèm:

  • docgiao_an_on_thi_thpt_quoc_gia_2019_buoi_12_ren_luyen_ky_nang.doc