Giáo án Công nghệ 11 - Tiết 25, Bài 19: Tự động hóa trong chế tạo cơ khí - Nguyễn Văn Niệm

doc 6 Trang tailieuthpt 32
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 11 - Tiết 25, Bài 19: Tự động hóa trong chế tạo cơ khí - Nguyễn Văn Niệm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ 11 - Tiết 25, Bài 19: Tự động hóa trong chế tạo cơ khí - Nguyễn Văn Niệm

Giáo án Công nghệ 11 - Tiết 25, Bài 19: Tự động hóa trong chế tạo cơ khí - Nguyễn Văn Niệm
 TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 11
Ngày soạn: 17/01/2021
Tiết: 25
 Bài 19: TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 - Biết các khái niệm về máy tự động, máy điều khiển số, người máy công nghệp và 
dây truyền tự động.
 - Biết được các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí.
2. Kĩ năng
 - Phân biệt được máy tự động, người máy công nghệp và dây chuyền tự động.
3. Thái độ
 - Có ý thức hoạt động nhóm, xây dựng ý kiến vì tập thể.
 - Có ý thức thực hiện bài học một cách nghiêm túc.
 - HS có ý thức bảo vệ môi trường trong sản xuất cơ khí.
4. Định hướng phát triển năng lực
 - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp.
 - Năng lực chuyên biệt:
 + Năng lực sử dụng kiến thức công nghệ: Sử dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ 
học tập. 
 + Năng lực về phương pháp: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các 
nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập. Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán 
học phù hợp với nội dung bài học. Xác định mục đích, đề xuất phương án, tiến hành xử lí kết 
quả thực hành và rút ra nhận xét.
 + Năng lực trao đổi thông tin: Trao đổi kiến thức và ứng dụng công nghệ bằng ngôn 
ngữ kĩ thuật và các cách diễn tả đặc thù của môn công nghệ. Lựa chọn, đánh giá được các 
nguồn thông tin khác nhau. Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập của mình 
(nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thực hành, làm việc nhóm). Trình bày các kết quả từ các 
hoạt động học tập của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thực hành, làm việc nhóm) 
một cách phù hợp. Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan 
dưới góc nhìn công nghệ. Tham gia hoạt động nhóm trong học tập công nghệ.
 + Năng lực cá thể: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của 
cá nhân trong học tập công nghệ. Lập kế hoạch và thực hiện, điều chỉnh kế hoạch học tập 
nhằm nâng cao trình độ bản thân.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
 - Nghiên cứu bài 19 SGK.
 - Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến bài giảng.
 - Tìm kiếm, sưu tầm các thông tin, tư liệu, băng hình, tranh ảnh, mẫu vật liên quan 
đến tự động hoá trong sản xuất cơ khí và bảo vệ môi trường trong sản xuất cơ khí.
2. Học sinh
 - Đọc bài 19 SGK.
 - Đọc các tài liệu có liên quan đến bài giảng.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá 
 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng 
 cao
1. Máy tự - Biết được khai niệm, Hiểu được nguyên So sánh ưu 
GV: Nguyễn Văn Niệm Trang 1 TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 11
(4) Phương tiện dạy học: sách giáo khoa, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi dẫn dắt để hình thành kiến thức về khái niệm, 
phân loại, công dụng và nguyên lí làm việc của máy tự động, người máy công nghiệp và dậy 
chuyền tự động.
 Nội dung hoạt động
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 Hoạt động cá nhân:
 GV: Trong sản xuất hiện nay đều tuân theo một quy HS: Trả lời
 trình công nghệ.
 - Quy trình công nghệ do máy tạo ra hay con người - HS lắng nghe và ghi chép
 tạo ra?
 GV: Khi gia công các sản phẩm cơ khí, quy trìng - Dựa vào chương trình hoạt động 
 trình công nghệ này được máy cơ khí thực hiện dười của máy
 dạng chương trình định sẵn, lúc đó không có sử tham - 2 loại máy tự động cứng, máy tự 
 gia trực tiếp của con người. động mềm.
 - Dựa vào đâu để phân loại máy tự động? - HS trả lời
 - Có mấy loại máy tự động? - HS trả lời
 - Thế nào là máy tự động cứng? HS lăng nghe và ghi chép
 - Em hãy nhận xét ưu, nhược điểm của máy tự động 
 cứng? - Là thiết bị hoạt động đa chức 
 - Thế nào là máy tự động mềm? năng hoạt động thêo chương trình 
 GV: Trong sản xuất hiện nay nhiều khâu trong quá nhằm phục vụ tự động hoá quá 
 trình sản suất, vị trí của con người được thay thế bởi trình sản xuất .
 máy tự động, quá trình sản xuất đó là tự động hoá, 
 nhờ đó mà năng suất lao động cao. Dây chuyền tự động là tổ hợp máy 
 - Thế nào là người máy công nghiệp (rôbốt công và thiết bị tự động đượpc sắp sếp 
 nghiệp)? theo một trật tự xác định để thực 
 - Em hãy kể tên một số rôbốt công nghiệp mà em hiện các công việc khác nhau để 
 biết? hoàn thành một sản phẩm.
 GV: Yêu cầu HS quan sát hình 19.2 và đọc sgk - Thay thế con người trong sản 
 - Thế nào là dây chuyền tự động? xuất.
 - Dây chuyền tự động có công dụng gì? - Thao tác kĩ thuật chính xác.
 - Nêu nguyên lý hoạt động của dây chuyền tự động? - Năng suất lao động cao.
 - Nêu nhiệm vụ của băng tải trong dây chuyền tự - Hạ giá thành sản phẩm.
 động? - HS trả lời
 Nội dung cần đạt
 I. Máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động 
 1. Máy tự động
 a. Khái niệm
 Máy tự động là máy hoàn thành một nhiệm vụ nào đó theo một chương trình định trước 
 mà không có sự tham gia trực tiếp của con người.
 b. Phân loại
 * Máy tự động cứng: điều khiển bằng cơ khí nhờ cơ cấu cam điều khiển.
 + Ưu điểm: tạo năng suất cao so với máy thông thường.
 + Nhược điểm: khi thay đổi chi tiết cần gia công phải thay đổi cam điều khiển mất nhiều 
 thời gian thay đổi, thiết kế, chế tạo cam, điều chỉnh máy.
GV: Nguyễn Văn Niệm Trang 3 TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 11
 sự phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí là gì? xuất, giảm chi phí năng lượng, tiết 
 kiệm nguyên vật liệu.Sử lí chất thải 
 trong sản xuất cơ khí trước khi thải 
 ra môi trường.
 - Giáo dục ý thức bảo vệ môi 
 trường chô mọi người.
 Nội dung cần đạt
 II. Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí
 1. Tìm hiểu ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí
 a. Nguyên nhân
 - Các chất thải trong quá trình sản xuất cơ khí không qua xử lí thải ra môi trường.
 - Ý thức của con người đối với môi trường kém làm ô nhiễm nguồn nước, đất đai,
 b. Kết luận: 
 Trách nhiệm của các nhà sản xuất cơ khí, mỗi người công nhân cơ khí phải có ý thức bảo 
 vệ môi trường.
 2. Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí 
 a. Khái niệm: 
 Phát triển bền vững là:
 - Cách phát triển nhằm thoả mãn các yêu cầu hiện tại.
 - Không ảnh hưởng tới các nhu cầu của hệ thống tương lai.
 - Phát triển hệ thống sản xuất xanh - sạch.
 b. Biện pháp
 - Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất, giảm chi phí năng lượng, tiết kiệm nguyên vật 
 liệu.
 - Xử lí chất thải trong sản xuất cơ khí trước khi thải ra môi trường.
 - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường chô mọi người. 
C. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Trả lời các câu hỏi củng cố
1) Mục tiêu: Trả lời các câu hỏi củng cố nội dung bài học.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: sách giáo khoa, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi củng cố nội dung bài học.
 Nội dung hoạt động
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
 Phát phiếu học tập cho HS Trao đổi thảo luận
 Yêu cầu HS làm việc và lên bảng trình bày. Báo cáo kết quả.
 Các HS khác nhận xét.
 GV đánh giá nhận xét, kết luận. Lắng nghe và ghi nhận kiến thức.
 Nội dung cần đạt
 Phiếu học tập số 1: Máy tự động là máy hoàn thành một nhiệm vụ nào đó theo một 
 chương trình 
 A. định trước mà có sự tham gia trực tiếp của con người
 B. định trước mà không có sự tham gia trực tiếp của con người
 C. định trước mà có sự tham gia gián tiếp của con người
 D. định trước mà không có sự tham gia gián tiếp của con người
GV: Nguyễn Văn Niệm Trang 5 

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_11_tiet_25_bai_19_tu_dong_hoa_trong_che_ta.doc