Giáo án Công nghệ 11 - Tiết 8-11: Hình chiếu trục đo - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Văn Niệm
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 11 - Tiết 8-11: Hình chiếu trục đo - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Văn Niệm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ 11 - Tiết 8-11: Hình chiếu trục đo - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Văn Niệm
Trường THPT Đức Thọ Công nghệ 11 Ngày soạn: Tháng 10/2020 Tiết 8, 9, 10, 11 CHỦ ĐỀ: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO I. Xác định nội dung của chủ đề. Trong chương trình sách giáo khoa Công nghệ lớp 11 ở chương “Vẽ kĩ thuật cơ sở” có bài 5: “Hình chiếu trục đo” và bài 6 “Thực hành: Biểu diễn vật thể”. Cả hai bài là tổng hợp phần lí thuyết và thực hành nội dung hình chiếu trục đo. Tuy nhiên phần lí thuyết dạy trong một tiết thì quá dài và để dễ vận dụng thực hành thì có thể kết hợp hai bài này thành chủ đề: “Hình chiếu trục đo”. Chủ đề này sẽ tìm hiểu khái niệm, các loại hình chiếu trục đo và nhất là cách vẽ hình chiếu trục đo, cụ thể nội dung trong 4 tiết. Tiết 1: Các khái niệm cơ bản về hình chiếu trục đo Tiết 2+3: Cách vẽ hình chiếu trục đo và thực hành làm bài tập Tiết 4: Làm bài thực hành tại lớp trên giấy vẽ kĩ thuật II. Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề và những năng lực, phẩm chất có thể hình thành cho học sinh. 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ. Trên cơ sở chuẩn kiến thức và sách giáo khoa hiện hành xác định mục tiêu cần đạt của chủ đề gồm: a. Kiến thức : - Nêu được khái niệm và các thông số của hình chiếu trục đo. - Nêu được các loại hình chiếu trục đo và các thông số của chúng. - Nêu được các bước vẽ hình chiếu trục đo - Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản - Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của các vật thể đơn giản. b. Kỹ năng : - Vẽ được hình chiếu thứ ba, hình cắt và hình chiếu trục đo của vật thể dơn giản từ bản vẽ hai hình chiếu. Giáo viên: Nguyễn Văn Niệm Page 1 Trường THPT Đức Thọ Công nghệ 11 góc đều HCTĐ Nêu được các Hiểu được cách Vẽ được hệ trục xiên góc thông số cơ bản sử dụng hình tọa độ HCTĐ cân của HCTĐ chiếu trục đo xiên góc cân Cách vẽ Nêu được các bước Vẽ được HCTĐ Hiểu được các Vẽ được hình cắt HCTĐ vẽ HCTĐ của vật thể đơn bước vẽ HCTĐ của vật thể giản IV. Hệ thống câu hỏi và bài tập 1. Mức độ nhận biết 1.1. Nêu khái niệm hình chiếu trục đo? 1.2. Nêu các thông số cơ bản của hình chiếu trục đo vuông góc đều? 1.3. Hình chiếu trục đo của hình tròn là hình gì? 1.4. Nêu các thông số cơ bản của hình chiếu trục đo xiên góc cân? 1.5. Nêu các bước vẽ hình chiếu trục đo 1.6. Hình chiếu trục đo vuông góc đều có các hệ số biến dạng A. p q r . B. p q r . C. p q r . D. p r q . 1.7. Hình chiếu trục đo xiên góc cân có các hệ số biến dạng A. p q r . B. p q r . C. p q r . D. p r q . 1.8. Hình chiếu trục đo có hai thông số cơ bản là: A. Góc biến dạng và hệ số trục đo.B. Góc trục đo và tỉ số trục đo. C. Góc trục đo và hệ số biến dạng.D. Góc tọa độ và tỉ lệ biến dạng. 2. Mức độ thông hiểu Giáo viên: Nguyễn Văn Niệm Page 3 Trường THPT Đức Thọ Công nghệ 11 3.4. Vẽ hình chiếu thứ ba và hình chiếu trục đo của vật thể 25 20 30 15 15 30 20 Ø9 65 4. Mức độ vận dụng cao 4.1. Vẽ hình chiếu trục đo của gá chạc tròn trong sgk trang 36? 4.2. Vẽ hình chiếu trục đo của gá chạc lệch trong sgk trang 36 V. Xác định những chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên - Các hình ảnh trình chiếu liên quan đến nội dung chủ đề - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng - Tranh vẽ hình các đề bài trong SGK 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài học ở nhà. - Dụng cụ vẽ kĩ thuật cần thiết. VI. Tổ chức thực hiện Tiết 1: 1. Ổn định tổ chức. 2. Khởi động 1. Mỗi hình chiếu vuông góc (đứng, bằng, cạnh) biểu diễn được mấy chiều của vật thể? (2 chiều) Giáo viên: Nguyễn Văn Niệm Page 5 Trường THPT Đức Thọ Công nghệ 11 - GV nói rõ có nhiều loại HCTĐ nhưng trong vẽ kĩ II. HCTĐ vuông góc đều: thuật thường dùng loại HCTĐvuông góc đều và 1- Các thông số cơ bản: HCTĐ xiên góc cân. - Góc trục đo: - GV giải thích cho HS rõ: Thế nào là vuông góc, thế · · · 0 nào là đều? X 'O 'Y ' Y 'O 'Z ' X 'O 'Z ' 120 - HS quan sát hình 5.3 và cho biết cách vẽ HCTĐ - Hệ số biến dạng: p = q = r = 1 vuông góc đều của hình tròn. 2- HCTĐ của hình tròn: Hoạt động 1.4: Tìm hiểu HCTĐ xiên góc cân - GV giải thích cho HS rõ thế nào là xiên góc, thế nào III. HCTĐ xiên góc cân: là cân. 1- Góc trục đo: - GV nói rõ mặt phẳng toạ độ XOZ được đặt song ·X 'O 'Y ' Y· 'O 'Z ' 1350 song với (P’), trục O’Z’ được đặt thẳng đứng. ·X 'O 'Z ' 900 - Căn cứ hình 5.5 HS có thể nhận xét về góc giữa các trục đo và HSBD quy định khi vẽ HCTĐ xiên góc 2- Hệ số biến dạng: cân. p = r = 1. - GV có thể đặt câu hỏi: Tại sao trong HCTĐ xiên góc q = 0,5. cân p = r = 1? Hoạt động 1.5: Vận dụng – dặn dò H: Tại sao trong HCTĐ xiên góc cân, các mặt của vật thể song song với mặt phẳng tọa độ XOZ không bị biến dạng? Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: 1, 2, 3, 4. Yêu cầu hs chuẩn bị bài cho tiết sau. Giáo viên: Nguyễn Văn Niệm Page 7 Trường THPT Đức Thọ Công nghệ 11 4. Ví dụ Vẽ hình chiếu trục đo của vật thể sau: 20 40 15 60 40 Giáo viên: Nguyễn Văn Niệm Page 9 Trường THPT Đức Thọ Công nghệ 11 Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng lên mặt phẳng (XOZ) Bước 4: Xác định chiều rộng trên trục OY, vẽ thêm một hình chiếu đứng nằm song song với hình chiếu đứng thứ nhất và cách nhau bằng chiều rộng Bước 5: Nối các đỉnh của 2 hình chiếu đứng lại với nhau Giáo viên: Nguyễn Văn Niệm Page 11 Trường THPT Đức Thọ Công nghệ 11 quan sát giấy A4, sgk. 2. Nội dung - Yêu cầu HS đọc bản vẽ hai hình Từ 2 hình chiếu vẽ hình chiếu thứ 3 và HCTĐ chiếu của ổ trục của vật thể. + Dựa vào hình chiếu đứng ta biết 3. Các bước tiến hành thông tin gì về vật thể? Bước 1: Đọc bản vẽ hai hình chiếu và vẽ lại 2 + Dựa vào hình chiếu bằng ta biết hình chiếu. thông tin gì về vật thể? + Dựa vào hình chiếu đứng và hình chiếu bằng ta biết thông tin gì về vật thể? - Sau khi đã hình dung được hình dạng của vật thể ta tiến hành vẽ hình chiếu thứ 3. (GV trình chiếu hình ảnh) H: Vật thể này có đặc điểm gì? Với đặc điểm như vậy ta nên dùng loại hình cắt nào? Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ 3 bên phải hình - Hướng dẫn HS vẽ hình cắt chiếu đứng. thông qua các hình ảnh trình chiếu -Hướng dẫn HS vẽ HCTĐ - Trình chiếu hình ảnh Giáo viên: Nguyễn Văn Niệm Page 13 Trường THPT Đức Thọ Công nghệ 11 Tiết 4 Hoạt động 1: Ổn định lớp – kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh. Hoạt động 2: Làm bài thực hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phát đề bài cho HS - Làm bài thực hành vào giấy vẽ A4 Một số dạng đề 25 20 30 15 15 30 20 Ø9 65 Hoạt động 3: Thu bài - nhận xét thái độ làm bài. GV yêu cầu HS về nhà xem trước nội dung bài tiếp theo. Giáo viên: Nguyễn Văn Niệm Page 15
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_11_tiet_8_11_hinh_chieu_truc_do_nam_hoc_20.doc