Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Tiết 23, Bài 17: Công nghệ cắt gọt kim loại (Tiết 2) - Nguyễn Văn Niệm
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Tiết 23, Bài 17: Công nghệ cắt gọt kim loại (Tiết 2) - Nguyễn Văn Niệm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Tiết 23, Bài 17: Công nghệ cắt gọt kim loại (Tiết 2) - Nguyễn Văn Niệm
TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 11 Ngày soạn: 17/01/2021 Tiết 23 CHƯƠNG 4: CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ Bài 17: CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI (Tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Bản chất và đặc điểm của gia công kim loại bằng cắt gọt. - Nguyên lí cắt và dao cắt. - Các chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay khi tiện 2. Kĩ năng - Nhận biết được cấu tạo của dao và các chuyển động của dao. 3. Thái độ - Có ý thức hoạt động nhóm, xây dựng ý kiến vì tập thể. - Có ý thức thực hiện bài học một cách nghiêm túc. - HS có ý thức bảo vệ môi trường trong sản xuất cơ khí. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng kiến thức công nghệ: Sử dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Năng lực về phương pháp: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập. Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp với nội dung bài học. Xác định mục đích, đề xuất phương án, tiến hành xử lí kết quả thực hành và rút ra nhận xét. + Năng lực trao đổi thông tin: Trao đổi kiến thức và ứng dụng công nghệ bằng ngôn ngữ kĩ thuật và các cách diễn tả đặc thù của môn công nghệ. Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau. Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thực hành, làm việc nhóm). Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thực hành, làm việc nhóm) một cách phù hợp. Thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn công nghệ. Tham gia hoạt động nhóm trong học tập công nghệ. + Năng lực cá thể: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập công nghệ. Lập kế hoạch và thực hiện, điều chỉnh kế hoạch học tập nhằm nâng cao trình độ bản thân. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên - Nghiên cứu bài 17 SGK. - Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến bài giảng. - Tìm kiếm, sưu tầm các thông tin, tư liệu, tranh ảnh, vật mẫu (một số sản phẩm đúc) có liên quan đến vật liệu cơ khí. - Video gia công trên máy tiện 2. Học sinh - Đọc bài 17 SGK. - Đọc các tài liệu có liên quan đến bài giảng. GV: Nguyễn Văn Niệm Trang 1 TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 11 Hôm nay chúng sẽ tìm hiểu về gia công trên máy tiện. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC KĨ NĂNG MỚI Hoạt động 3: Tìm hiểu về gia công trên máy tiện (1) Mục tiêu: Biết được các bộ phận của máy tiện, các chuyển động khi tiện và khả năng gia công của máy tiện. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Dạy học nêu vấn đề, giải quyết vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm. (4) Phương tiện dạy học: sách giáo khoa, máy chiếu. (5) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi dẫn dắt để hình thành kiến thức về các bộ phận của máy tiện, các chuyển động khi tiện và khả năng gia công của máy tiện. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: yêu cầu HS quan sát H17.3 và đặt câu hỏi. - Em hãy nêu các bộ phận chính của máy tiện? HS: đọc sách, quan sát H17.3 trả lời - Ụ trước và hộp trục chính của máy tiên có tác - Gá các trục chính và bàn xe dao của dụng gì? máy tiện. - Mâm cặp có tác dụng gì? - Kẹp chặt phôi khi tiện. - Đài gá dao có tác dụng gì? - Lắp dao và điều chỉnh dao khi tiện. - Bàn dao dọc trên có tác dụng gì? - Tịnh tiến dao dọc trục chính khi - Ụ động có tác dụng gì? tiện. - Bàn dao ngang có tác dụng gì? - Lắp mũi khoan hoặc cùng với mâm - Bàn xe dao có tác dụng gì? cặp cố định phôi khi tiện. -Thân máy có tác dụng gì? - Tịnh tiến dao theo chiều ngang, để -Hộp bước tiến dao của máy tiện có tác dụng gì? tiện mặt đầu của phôi. GV: yêu cầu HS quan sát H17.4 và đặt câu hỏi. - Kết hợp tạo ra chuyển động tịnh Máy tiện hoạt đông được là nhờ có động cơ diện tiến dao ngang của bàn dao ngang và 3 pha hoặc 1 pha nối với trục chính của máy tiện chuyển động tịnh tiến dao dọc của qua hệ thống puli đai truyền và bộ phận diều chỉnh bàn dao dọc, khi tiện mặt côn. tốc độ, chế độ làm việc của máy tiện. - Gá lắp các bộ phận trên và gá lắp - Khi tiện thì giữa dao và phôi có các chuyển động động cơ điện. nào? - Gá lắp các công tắc điều khiển, hộp - Chuyển động cắt là chuyển đông của dao hay tốc độ, bộ phận điều chỉnh các chế độ phôi? làm việc của máy tiện. GV: Nguyễn Văn Niệm Trang 3 TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 11 (5) Sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi củng cố nội dung bài học. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phát phiếu học tập cho HS Trao đổi thảo luận Yêu cầu HS làm việc và lên bảng trình bày. Báo cáo kết quả. Các HS khác nhận xét. GV đánh giá nhận xét, kết luận. Lắng nghe và ghi nhận kiến thức. Nội dung cần đạt Phiếu học tập số 2 Câu 1: Mâm cặp trên máy tiện dùng để A. gá trục chính B. lắp phôi khi tiện C. lắp dao dọc trục chính D. lắp dao ngang Câu 2: Bộ phận nào trên máy tiện dùng để kẹp phôi: A. Mâm cặp B. Ụ động C. Đài gá dao C. Ụ trước và hộp trục chính Câu 3: Trên máy tiện, để gia công các mặt côn hoặc các mặt định hình thì phôi và dao phải chuyển động như thế nào ? A. Phôi tịnh tiến, dao quay tròn B. Phôi quay tròn, dao tịnh tiến dọc C. Phôi quay tròn, dao tịnh tiến chéo D. Phôi quay tròn, dao tịnh tiến ngang. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 5: Tìm hiểu, sưu tầm một số sản phẩm được gia công cắt gọt trong thực tế cuộc sống 1) Mục tiêu: Biết được một số sản phẩm được gia công cắt gọt trong thực tế cuộc sống. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại, phát hiện. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: sách giáo khoa, máy chiếu. (5) Sản phẩm: HS biết được một số sản phẩm được gia công cắt gọt trong thực tế cuộc sống. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV yêu cầu HS tìm hiểu một số loại vật liệu HS lắng nghe, suy nghĩ, tìm tòi thêm. cơ khí sử dụng trong thực tế cuộc sống để HS suy nghĩ, tìm hiểu để giải quyết yêu cầu. hiểu được tính chất đặc trung của chúng. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại nội dung bài đã học. - Đọc trước ở nhà nội dung bài mới. - Sưu tầm, tìm hiểu các thông tin liên quan đến bài học thông qua các phương tiện truyền thông như internet, tivi, sách báo và trong thực tiễn cuộc sống. IV. NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP 1. Câu hỏi, bài tập mức Biết 1.1. Nêu nhiệm vụ các chi tiết tren máy tiện? 1.2. Nêu các khả năng gia công của tiện? 2. Câu hỏi, bài tập mức Hiểu 2.1. Trình bày quá trình hình thành phoi? GV: Nguyễn Văn Niệm Trang 5
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_11_tiet_23_bai_17_cong_nghe_cat_got_ki.doc