Giáo án Đại số 10 - Tiết 14: Ôn tập Chương II - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Thanh Mại
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 - Tiết 14: Ôn tập Chương II - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Thanh Mại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số 10 - Tiết 14: Ôn tập Chương II - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Thanh Mại

Ngày soạn:20/10/2019 Tiết 14. ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu và nắm được tính chất của hàm số, miền xác định và chiều biến thiên, đồ thị của hàm số, hàm số chẵn, hàm số lẻ. - Hiểu và ghi nhớ các tính chất của hàm số y = ax + b và y = ax2 + bx + c. Xác định được chiều biến thiên và vẽ được đồ thị của chúng. 2. Kỹ năng - Tìm được tập xác định của hàm số - Khi cho một hàm số bậc hai, biết cách xác định toạ độ đỉnh, phương trình của trục đối xứng và hướng của bề lõm parabol. - Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c bằng cách xác định đỉnh, trục đối xứng và một số điểm khác. Từ đó suy ra được sự biến thiên, lập bảng biến thiên của hàm số và nêu được một số tính chất khác của chúng. 3. Tư duy-Thái độ: -Rèn luyện tư duy logic, hình dung được dạng đồ thị của hs bậc hai - Rèn luyện tính tỉ mỉ chính xác khi: Xác định chiều biến thiên, vẽ đồ thị các hàm số bậc nhất và bậc 2 4. Định hướng hình thành năng lực * Năng lực chung: - Năng lực hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tương tác giữa các nhóm, các cá nhân. - Năng lực vận dụng quan sát. - Năng lực tính toán . * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tìm tòi sáng tạo. - Năng lực vận dụng kiến thức toán học trong thực tiễn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Thước kẻ, Copa, các thiết bị cần thiết cho tiết này, - Học liệu: Tài liệu liên quang đến Parabol. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, bảng phụ, nội dung chương 2. - Chuẩn bị trước bài tập ở nhà III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn đỉnh lớp. 2. Bài ôn tập 3x - 2 2 7 a. f (x)= 4x 3x 7 0 x 1, x 4x2 + 3x - 7 3 7 b. f (x)= 4x+ 1- - 2x+ 1 D R \ 1; 3 -Gv nhận xét,đánh giá. b)Hàm số có nghĩa khi: 1 x 4x 1 0 4 1 1 x 2x 1 0 1 4 2 x 2 1 1 Vậy TXĐ D [ ; ] 4 2 HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập về tính chẵn lẽ của hàm số 1. Mục tiêu: Học sinh nắm và rèn luyện thành thạo bài toán tìm tập xác định của hàm số. 2. Nội dung: a) Chuyển giao: Giáo viên yêu cầu HS thực hiện theo nhóm. b) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm. c) Báo cáo, thảo luận: Học sinh thực hiện thảo luận theo nhóm, giáo viên gọi đại diện của nhóm bất kì đứng tại chỗ thực hiện. d) Đánh giá, nhận xét: Các học sinh nhận xét bài làm của bạn, giáo viên nhận xét, chỉnh sửa và hoàn thiện 3. Sản phẩm: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv yêu cầu HS xét tính - HS thảo luận nhóm và a) TXĐ D [ 1; ) chẵn, lẻ của hàm số: làm trên bảng phụ. x D x D (vì 2.Xét tính chẵn lẻ của 2 D 2 D ) hàm số: Vậy hàm số không chẵn cũng a) y = 1+ x không lẻ. 2x2 - 3 b) TXĐ D R \ 0 b) y = x x D x D và 2( x)2 3 2x2 3 - Các nhóm thực hiện f ( x) f (x) trên bảng phụ. x x 2x2 - 3 - Gv nhận xét, đánh giá .Vậy y = là hàm số lẻ. và uốn nắn, sửa sai. x HOẠT ĐỘNG 3: Ôn tập về chiều biến thiên và đồ thị hàm số 1. Mục tiêu: Học sinh nắm vững tính đồng biến, nghịch biến và đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai. 2. Nội dung: a) Chuyển giao: Giáo viên yêu cầu HS thực hiện nhóm. b) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận cặp đôi. a) Chuyển giao: Giao viên giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động nhóm thực hiện bài tập b) Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm 7-8 HS(đã được chia). Phương tiện dạy học: Bảng phụ. c) Báo cáo, thảo luận: Học sinh thảo luận, viết lời giải trên bảng phụ, học sinh đại diện nhóm lên trình bày. d) Đánh giá, nhận xét: HS nhóm khác nhận xét, giáo viên nhận xét, góp ý, hoàn thiện. 3. Sản phẩm: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Gv yêu cầu HS làm bài tập - HS thảo luận nhóm và làm a)-Parabol đi qua A(1;0) nên ta Bài 1: Xác định phương trên bảng phụ. có: a + b + 2 = 0 trình Parabol: -Trục đối xứng a) y = ax2 + bx + 2 đi qua 3 x b 3a A(1 ; 0) và có trục đối xứng 2 3 -Suy ra : a = 1,b = -3. Vậy x = . 2 parabol y = x2 – 3x + 2. b) y = ax2 + bx + c đi qua b)- Parabol đi qua A(0;5) nên ta A(0 ; 5) và có đỉnh I ( 3; - có: c = 5 4) -Đỉnh I(3;-4) nên: GV : Sửa sai b 6a a 1 . - Gv nhận xét, đánh giá 3a b 3 b 6 và uốn nắn, sửa sai. Vậy parabol y = x2 – 6x + 5. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Gv yêu cầu HS làm bài - HS thảo luận nhóm và a) TXĐ: D=R. tập 2 làm trên bảng phụ. 5 49 + Tọa độ đỉnh I ( ; ) Bài 2: 2 4 a) Vẽ đồ thị của hàm số + Trục đối xứng là đường thẳng x = 2 5 y x 5x 6 . b) Hãy sử dụng đồ thị để 2 + Giao điểm với Oy là A(0; 6), giao biện luận theo tham số m điểm với trục Ox là B(- 1; 0) và C(6; số điểm chung của 0 ). parabol y x2 5x 6 +Vẽ parabol...... và đường thẳng y=m b)-Dựa vào đồ thị số điểm chung của Hướng dẫn câu b: đường thẳng y = m và hàm số - Dùng đồ thị để biện y x2 5x 6 luận. là: - Gv nhận xét, đánh giá 49 với m thì đường thẳng và và uốn nắn, sửa sai. 4 parabol không có điểm chung. 3 Câu 5. Đỉnh của đồ thị parabol y x2 x m nằm trên đường thẳng y nếu m bằng : 4 A. Một số tùy ý; B. 3; C. 5; D. 1. Câu 6. Parabol y 3x2 2x 1. 1 2 1 2 A. Có đỉnh I ; ; B. Có đỉnh I ; ; 3 3 3 3 1 2 C. . Có đỉnh I ; ; D. Đi qua điểm M 2;9 . 3 3 x2 Câu7. Cho parabol y và đường thẳng y 2x 1. Khi đó : 4 A, Parabol cắt đường thẳng tại hai điểm phân biệt. B. Parabol cắt đường thẳng tại điểm duy nhất 2;2 ; C. Parabol không cắt đường thẳng ; D. Parabol tiếp xúc với đường thẳng có tiếp điêm là 1;4 . Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
File đính kèm:
giao_an_dai_so_10_tiet_14_on_tap_chuong_ii_nam_hoc_2019_2020.docx