Giáo án Đại số 10 - Tiết 33+34: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 - Tiết 33+34: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số 10 - Tiết 33+34: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn - Năm học 2019-2020

Ngày soạn 4/1/2020 Tiết 33.BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. Mục tiêu của bài 1. Kiến thức: - Nắm được các khái niệm về BPT, hệ BPT một ẩn; nghiệm và tập nghiệm của BPT, hệ BPT; điều kiện của BPT; giải BPT. 2. Kỹ năng: +Giải được các BPT đơn giản. +Biết cách tìm nghiệm và liên hệ giữa nghiệm của PT và nghiệm của BPT. +Xác định nhanh tập nghiệm của các BPT và hệ BPT đơn giản dưa vào biến đổi và lấy nghiệm trên trục số. 3. Thái độ: +Biết vận dụng kiến thức về BPT trong suy luận lôgic. Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc, phát triển tư duy và sáng tạo 4. Đinh hướng phát triển năng lực: - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. - Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học. - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: - Giáo án, phiếu học tập. 2. Học sinh: - Dụng cụ hoạt động nhóm, bảng phụ , bút , sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: + Tạo sự chú ý cho học sinh để vào bài mới. + Tạo tình huống để học sinh tiếp cận với bất phương trình một ẩn. 2. Nội dung phương thức tổ chức: BÀI TOÁN:Để chuẩn bị cho năm học mới Nam được bố cho 250 nghìn để mua sách toán và bút biết rằng sách có giá 40 nghìn và bút có giá 10 nghìn , hỏi Nam có thể mua 1 quyển sách và bao nhiêu chiéc bút ? a)Chuyển giao: Gv : gọi x là số bút Nam có thể mua được hãy lập hệ thức liên hệ số bút và một quyển sách b) Thực hiện: +HS thảo luận, gv hướng dẫn học sinh trả lời. c) Báo cáo, thảo luận: HS: 10x+40 250. d) Đánh giá: Câu 1:Tập nghiệm của bất phương trình 3 3 2x 7 2x là 5 3 19 19 A. ; B. ; 10 10 19 19 C. ; D. ; 10 10 Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình 2x 1 3 3 x là: 5 4 1 41 A. ; B. ; 2 28 11 13 C. ; D. ; 3 3 Hoạt động 2: Điều kiện của một bất phương trình một ẩn 1. Mục tiêu: +Khái niệm điều kiện của bất phương trình một ẩn. 2. Nội dung phương thức tổ chức: a)Chuyển giao: H: Nhắc lại điều kiện xác định của phương trình ? b) Thực hiện: +HS thảo luận, gv hướng dẫn học sinh trả lời. c) Báo cáo, thảo luận: HS: Là điều kiện của ẩn x để biểu thức f(x), g(x) có nghĩa. d) Đánh giá: Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề học sinh chưa giải quyết được. e) Sản phẩm a) Tiếp cận (khởi động) Gợi ý H1. Nhắc lại điều kiện xác định của Điều kiện của x để f(x) và g(x) có nghĩa. phương trình ? b) Hình thành: Hình thành kiến thức Gợi ý GV chốt lại kiến thức . Điều kiện xác định của (*) là điều kiện của x để f(x) và g(x) có nghĩa. c) Củng cố. Gợi ý H2. Tìm điều kiện của bất phương trình a) 3 x x 1 x2 H2. Tìm điều kiện của bất phương trình 2 1 a) 3 x x 1 x b) > x + 1 1 x b) > x + 1 1 x c) > x + 1 1 x c) > x + 1 x d) x > x2 1 d) x > x2 1 Câu 1:Giải các bất phương trình sau: a/ b/ D. VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Củng cố kiến thức trong bài học (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân và hoạt động nhóm. (4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng phiếu học tập hoặc máy chiếu (5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào việc làm bài tập Trắc nghiệm: Câu 1. Tìm bất phương trình dưới đây có nghiệm bằng -2 ? x 1 A. x2 x+1. D. x 1. x 1 Câu 2: Tìm điều kiện xác định của bất phương trình x 1 0 ? x 1 A. x . B. x 1. C. x 1.D. x > 1. x Câu 3. Điều kiện của bất phương trình 1- x + < 0 là: x + 3 A. x ³ 1 và x ³ - 3. B. x ³ - 1 và x ³ - 3. C. 1- x ³ 0 và x ¹ - 3. D. 1- x ³ 0 và x + 3 > 0. E.TÌM TÒI, MỞ RỘNG Bài 1: Giải các bất phương trình sau: x 5 x 3 x 1 x 4 x 2 x 3 x 4 x 20 a/ 4 b/ ... 19 27 29 31 28 2008 2007 2006 1990 ĐA: a) x -2010 Bài 2: Tìm m để các bất phương trình sau: a/ (m2+m+1) x – 5m / (m2+2) x -3m-1 vô nghiệm . b/ m2(x -1 ) 9x +3m nghiệm đúng với x R . 2 c/ 4 x (m 1)x 5m 0 có tập nghiệm là [2 ; 4] 1 ĐA : a) m =1 b) m =3 c) m 2 2 Bài 3 : Tìm m để : 4(x 3) 1 3(x 3) a/ có nghiệm. x m 1 2x 7 8x 1 b/ vô nghiệm. 5 m 2x 2m(x 1) x 3 c/ có nghiệm duy nhất. 4mx 3 4x ĐA: a) m> -1 b) m>-3 c) không tồn tại m B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: BẤT PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG 1. Mục tiêu: +Khái niệm bất phương trình tương đương. 2. Nội dung phương thức tổ chức: a)Chuyển giao: BÀI TOÁN: giải các bất phương trình sau: a) 2x 1 3 b) 5x 2 3 và nhận xét về tập nghiệm của chúng ? b) Thực hiện: +HS thảo luận, gv hướng dẫn học sinh trả lời. c) Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày trước lớp, các thành viên còn lại của các nhóm, trên cơ sở đã tìm hiểu tiến hành phản biện và góp ý kiến. d) Đánh giá: Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề học sinh chưa giải quyết được. 3. Sản phẩm: a) Tiếp cận (khởi động) Gợi ý H1:giải các bất phương trình sau: x 1 a) 2x 1 3 b) 5x 2 3 Hai bất phương trình này có cùng tập H2:Nhận xét về tập nghiệm của chúng ? nghiệm. H3: Ta nói hai bất phương trình này là hai BPT tương đương. Vậy thế nào là hai BPT tương đương ? b) Hình thành: Hình thành kiến thức Gợi ý GV chốt lại kiến thức *)Hai bất phương trình (hệ bất phương trình ) gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm c) Củng cố. Gợi ý Ví dụ. Tìm cặp bất phương trình tương đương sau? 1 1 A. 3x 3 và 3x 3. x 3 x 3 Đáp án C. B. 1 x x và 1 x x2 . C. x 1 x và 2x 1 x 1 x 2x 1 . 2 2 D. 3x 1 1 x và 3x 1 x 3 . Hoạt động 2: PHÉP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG 1. Mục tiêu: +Nắm được các phép biến đổi tương đương. 2. Nội dung phương thức tổ chức: a)Chuyển giao: b) NHÂN (CHIA) a) Tiếp cận (khởi động) Gợi ý Giải các phương trình H: giải các BPT trên ta đã biến đổi như thế nào ? b) Hình thành: Hình thành kiến thức Gợi ý GV chốt lại kiến thức P(x) Q(x) P(x). f (x) Q(x). f (x), f (x) 0, x P(x) Q(x) P(x). f (x) Q(x). f (x), f (x) 0, x c) Củng cố. Gợi ý Ví dụ: 1 2x 2 x 1 (x 1)2 1 x 0 Ví dụ Hệ bpt: tương đương với hệ bất 1 x 0 phương trình nào sau đây? 1 x 0 1 x 0 1 x 0 x 1 a) b) 1 x 0 1 x 0 1 x 0 1 x 0 P(x) Q(x) P(x). f (x) Q(x). f (x), f (x) 0, x c) d) x 1 1 x 0 P(x) Q(x) P(x). f (x) Q(x). f (x), f (x) 0, x C.. LUYỆN TẬP H1. Giải các hệ bất phương trình sau: a/ b/ H2. Câu 1. Bất phương trình nào sau đây tương đương với bất phương trình x - 3 > 0 ? 2 A. (x - 5) (x - 3)> 0. B. x - 3 + 1- x > 1- x . C. (x - 3) x - 3 > 0 . D. x (x - 3)> 0 . Câu 2. Tìm cặp bất phương trình tương đương sau? 1 1 A. 3x 3 và 3x 3. B. 1 x x và 1 x x2 . x 3 x 3
File đính kèm:
giao_an_dai_so_10_tiet_3334_bat_phuong_trinh_va_he_bat_phuon.docx